Kiểm định giá trị trung bình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng thanh toán di động đối với nhân viên văn phòng tại thành phố hồ chí minh (Trang 67 - 71)

4.7.1 Kiểm định sự khác nhau về ý định sử dụng ứng dụng thanh tốn di động theo giới tính theo giới tính

Kiểm định independent-sample T-test sẽ cho ta biết được sự khác biệt về ý định sử dụng ứng dụng thanh toán di động giữa nam và nữ.

Giả thuyết H0: Khơng có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về ý định sử dụng ứng dụng thanh tốn di động giữa nhóm giới tính nam và giới tính nữ.

Giả thuyết H1: Có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê về ý định sử dụng ứng dụng thanh tốn di động giữa nhóm giới tính nam và giới tính nữ.

Bảng 4.18: Bảng kiểm định Independent Samples T-test đối với giới tính

Levene’s test t-test

Kiểm định phƣơng sai Kiểm định trung bình đám đơng

F Sig. t df Sig. (2-tailed)

BI Phương sai đồng nhất 0.408 0.523 0.985 263 0.325 Phương sai không đồng

nhất 0.98 252.469 0.328

Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS - Phụ lục 8

Theo như kết quả trong kiểm định bảng 4.18, sig. của kiểm định Levene là 0.523 > 0.05, điều này chứng tỏ rằng phương sai giữa hai giới tính là khơng khác nhau. Giá trị Sig T – test = 0.325 > 0.05 (Bác bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0). Điều này cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định hành vi sử dụng ứng dụng thanh toán di động giữa nam và nữ ở mức tin cậy 95%.

Kết luận: Khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về ý định sử dụng ứng

dụng thanh tốn di động giữa giới tính nam và nữ.

4.7.2 Kiểm định sự khác biệt theo độ tuổi

Kết quả khảo sát cho thấy có 4 nhóm tuổi tham gia khảo sát bao gồm: (1) Từ 20 đến dưới 30 tuổi; (2) Từ 30 đến dưới 40 tuổi; (3) Từ 40 tuổi đến dưới 50 tuổi; (4) Từ 50 tuổi trở lên. Từ kết quả bảng 4.1 ở trên cho thấy có 158 người tham gia khảo sát thuộc nhóm tuổi từ 20 đến dưới 30 tuổi, 102 người thuộc nhóm tuổi từ 30 đến dưới 40 tuổi, chỉ có 3 người tham gia khảo sát thuộc nhóm tuổi từ 40 đến dưới 50 tuổi, có 2 người tham gia khảo sát thuộc nhóm tuổi tư trên 50 tuổi. Như vậy, có sự chênh lệch lớn giữa các nhóm tuổi. Vì vậy, tác giả tiến hành kiểm định Kruskal – Wallis để kiểm tra xem có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm người dùng thuộc các nhóm tuổi khác nhau hay không.

Bảng 4.19 : Bảng kết quả kiểm định Kruskal – Wallis đối với độ tuổi Biến phụ thuộc Nhóm tuổi Số lƣợng Thứ hạng trung bình

Ý định Từ 20 đến dưới 30 tuổi 158 131.96 Từ 30 đến dưới 40 tuổi 102 136.33 Từ 40 đến dưới 50 tuổi 3 106.00 Từ trên 50 tuổi 2 86.00 Tổng cộng 265 Ý định Chi bình phương 1.388 Bậc tự do (df) 3 Mức ý nghĩa 0.708

a. Kiểm định Kruskal Wallis b. Nhóm: tuổi

Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS - Phụ lục 8

Dựa vào bảng kết quả kiểm định (Bảng 4.19) có thể thấy thứ hạng trung bình giữa các nhóm tuổi như sau:

Thứ hạng trung bình của nhóm tuổi từ 20 đến dưới 30 tuổi: 131.96 Thứ hạng trung bình của nhóm tuổi từ 30 đến dưới 40 tuổi: 136.96 Thứ hạng trung bình của nhóm tuổi từ 40 đến dưới 50 tuổi: 106.00

Thứ hạng trung bình của nhóm tuổi từ trên 50 tuổi: 86.00

Kết quả kiểm định Kruskal – wallis về nhóm tuổi với mức ý nghĩa 5% cho thấy giá trị Sig. = 0.708 > 0.05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê giữa các nhóm độ tuổi đối với ý định sử dụng ứng dụng thanh tốn di động của nhân viên văn phịng tại TP. HCM.

Kết luận: Yếu tố nhóm độ tuổi khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

đến ý định sử dụng ứng dụng thanh toán di động

4.7.3 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn

Kết quả khảo sát cho thấy có 5 nhóm trình độ học vấn tham gia khảo sát bao gồm: (2) Trung cấp; (2) Cao đẳng; (3) Đại học; (4) Sau đại học; (5) Khác. Từ kết quả bảng 4.1 ở trên cho thấy số lượng tham gia khảo sát có trình độ chủ yếu là đại học với tỷ trọng 70.2%, chỉ có 5.3% là trung cấp, 7.5% sau đại học, 1.1 % là khác. Như vậy, có sự chênh lệch lớn giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau. Vì vậy, tác giả tiến hành kiểm định Kruskal – Wallis để kiểm tra xem có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm người dùng thuộc các nhóm trình độ học vấn khác nhau hay không. Dựa vào bảng kết quả kiểm định (Bảng 4.20) có thể thấy thứ hạng trung bình giữa các nhóm trình độ học vấn như sau:

Thứ hạng trung bình của nhóm có trình độ học vấn trung cấp là: 98.50 Thứ hạng trung bình của nhóm có trình độ học vấn cao đẳng là: 135.35 Thứ hạng trung bình của nhóm có trình độ học vấn đại học là: 134.13 Thứ hạng trung bình của nhóm có trình độ học vấn sau đại học là: 149.02 Thứ hạng trung bình của nhóm có trình độ học vấn khác là: 84.00

Kết quả kiểm định Kruskal – wallis về nhóm tuổi với mức ý nghĩa 5%, cho thấy giá trị Sig. = 0.27 > 0.05 nên có thể kết luận khơng có sự khác biệt về ý nghĩa thống kê giữa các nhóm trình độ học vấn đối với ý định sử dụng ứng dụng thanh tốn di động của nhân viên văn phịng tại TP. HCM.

Bảng 4.20 : Bảng kết quả kiểm định Kruskal – Wallis đối với độ tuổi Biến phụ thuộc Trình độ học vấn Số lƣợng Thứ hạng trung bình

Ý định Trung cấp 14 98.50 Cao đẳng 42 135.35 Đại học 186 134.13 Sau đại học 20 149.02 Khác 3 84.00 Tổng cộng 265 Ý định Chi bình phương 5.173 Bậc tự do (df) 4 Mức ý nghĩa 0.27

a. Kiểm định Kruskal Wallis b. Nhóm: Trình độ học vấn

Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS - Phụ lục 8

Kết luận: Yếu tố trình độ học vấn khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

đến ý định sử dụng ứng dụng thanh toán di động

4.7.4 Kiểm định sự khác biệt theo mức thu nhập

Bảng 4.21 : Giá trị trung bình của ý định sử dụng giữa các nhóm mức thu nhập

N hóm Số quan sát (N) Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Khoảng chấp nhận với

độ tin cậy 95% Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Cận dƣới Cận trên 1 95 3.6737 .57731 .05923 3.5561 3.7913 2.33 5.00 2 137 3.7762 .57892 .04946 3.6783 3.8740 2.00 5.00 3 33 3.9091 .86712 .15095 3.6016 4.2166 1.00 5.00 TC 265 3.7560 .62293 .03827 3.6806 3.8313 1.00 5.00 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS - Phụ lục 8

Bảng giá trị trung bình của ý định sử dụng giữa 3 nhóm mức thu nhập ở trên (bảng 4.21) cho thấy nhóm mức thu nhập có giá trị trung bình thấp nhất là 3.6737 thuộc nhóm mức thu nhập dưới 10 triệu đồng/ tháng. Ngược lại, nhóm có mức thu nhập từ trên 20 triệu/tháng có giá trị trung bình cao nhất = 3.9091.

Vì sao lại có sự khác biệt này, điều này có mang ý nghĩa đặc trưng nào của tổng thể không hay đây chỉ là sự ngẫu nhiên. Ta tiếp tục xem xét bảng kết quả ANOVA đối với thu nhập bên dưới:

Bảng 4.22: Bảng kết quả kiểm định ANOVA đối với thu nhập Kiểm định Levene Bậc tự do của tử số

(df1) Bậc tự do của mẫu số (df2) Mức ý nghĩa (Sig.) 2.572 2 262 .078 Tổng bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. Giữa các nhóm 1.473 2 .736 1.911 .150 Trong cùng nhóm 100.969 262 .385 Tổng cộng 102.442 264 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS - Phụ lục 8

Dựa vào kiểm định thống kê Levene về mức thu nhập với mức ý nghĩa 5% có hệ số Sig. = 0.078 > 0.05, điều này có nghĩa là phương sai giữa các nhóm mức thu nhập là khơng khác nhau.

Bảng kết quả phân tích ANOVA này cũng cho thấy giá trị Sig. = 0.150 lớn hơn 0.05 nên có thể kết luận khơng có sự khác nhau về ý định sử dụng thanh toán di động giữa các nhóm mức thu nhập khác nhau của nhân viên văn phòng tại TP. HCM.

Kết luận: Ý định sử dụng thanh tốn di động giữa các nhóm mức thu nhập

khác nhau là khơng khác nhau.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng thanh toán di động đối với nhân viên văn phòng tại thành phố hồ chí minh (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)