Giá trị sản xuất nông nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh long an đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 (Trang 45 - 49)

Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Long An qua các năm có giá trị liên tục tăng từ 18.788,29 tỷ đồng (năm 2010) tăng lên 23.476,08 tỷ đồng (năm 2016), trong đó: ngành trồng trọt tăng cao nhất từ giá trị 14.873,29 tỷ đồng chiếm 79,16% giá trị sản xuất nông nghiệp (năm 2010) tăng lên 18.971,56 tỷ đồng chiếm 80,81% giá trị sản xuất nông nghiệp (năm 2016); ngành chăn ni có xu hướng giảm dần tỷ lệ qua các năm từ giá trị 2.928,71 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 15,58% giá trị sản xuất nông nghiệp (năm 2010) và đạt 3.371,02 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 14,36% giá trị sản xuất nông nghiệp (năm 2016) (được nêu trong bảng 3.3).

3.5.1. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt

Ngành trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nơng nghiê ̣p tỉnh Long An, chiếm 80,81% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, tạo ra nguồn thu nhâ ̣p chính cho hơ ̣ sản xuất nơng nghiê ̣p. Ngành trồng trọt tỉnh có hai loại cây trồng chính đó là cây hàng năm và cây lâu năm. Trong đó: cây hàng năm giá trị sản xuất cao hơn cây lâu năm.

(1) Đối với cây hàng năm thì cây lương thực có hạt có giá trị sản xuất cao nhất, từ giá trị 11.495,35 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 81,89% so với giá trị sản xuất cây hàng năm (năm 2010) và đạt giá trị 14.784,30 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 88,33% so với giá trị sản xuất cây hàng năm (năm 2016); tiếp đến là giá trị sản xuất cây công nghiệp hàng năm từ giá trị 930,70 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 6,63% (năm 2010) và đạt giá trị

đậu, hoa, cây cảnh từ giá trị 1.313,35 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 9,36% so với giá trị sản xuất cây hàng năm (năm 2010) giảm xuống còn 839,02 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 5,01% so với giá trị sản xuất cây hàng năm (năm 2016).

(2) Đối với cây lâu năm thì cây ăn quả có giá trị sản xuất cao nhất, từ giá trị 803,28 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 96,20% so với giá trị sản xuất cây lâu năm (năm 2010) và đạt giá trị 2.190,89 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 93,79% so với giá trị sản xuất cây lâu năm (năm 2016); trong khi đó cây cơng nghiệp lâu năm giá trị sản xuất thấp, chỉ đạt giá trị 31,85 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 3,80% so với giá trị sản xuất cây lâu năm (năm 2010) và đạt giá trị 44,17 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 1,98% so với giá trị sản xuất cây lâu năm (năm 2016) (được nêu trong bảng 3.4)

3.5.1.1. Cây lương thực có hạt

Trên địa bàn tỉnh Long An, cây lương thực có hạt có hai loại cây trồng chính: cây lúa và cây ngơ.

Diện tích cây lúa liên tục tăng từ 429,28 nghìn hecta (năm 2005), tăng lên đến 471,06 nghìn hecta (năm 2010) và tiếp tục tăng đạt 526,72 nghìn hecta (năm 2017); trong khi đó diện tích cây ngơ có xu hướng tăng, giảm qua các năm từ 3,17 nghìn hecta (năm 2005) tăng lên 5,23 nghìn hecta (năm 2010) và giảm xuống cịn 1,39 nghìn hecta (năm 2017) (được nêu trong bảng 3.5).

Sản lượng cây lúa liên tục tăng từ 1.934,19 nghìn tấn (năm 2005), tăng lên đến 2.304,76 nghìn tấn (năm 2010), và đạt sản lượng 2.643,23 nghìn tấn (năm 2017); trong khi đó sản lượng cây ngơ có xu hướng tăng, giảm qua các năm từ 14,47 nghìn tấn (năm 2005), tăng lên 28,51 nghìn tấn (năm 2010) và đạt sản lượng 8,99 nghìn tấn (năm 2017) (được nêu trong bảng 3.5).

3.5.1.2. Một số loại cây trồng hàng năm khác

Diện tích cây mía có sự dao động qua các năm, cụ thể như sau: Năm 2005 diện tích trồng mía tồn tỉnh là 14.724 hecta, đến năm 2010 diện tích trồng mía giảm xuống cịn 12.843 hecta và giảm tiếp tục giảm diện tích là 9.933 hecta (năm 2017). Sản lượng mía của tỉnh đạt 850.650 tấn (năm 2015) và giảm xuống còn 685.587 tấn (được nêu trong bảng 3.6). Cây mía được trồng tập trung tại các địa

Diện tích gieo trồng cây có hạt chứa dầu là 10.317 hecta (năm 2015) và giảm xuống diện tích xuống cịn 4.518 hecta (năm 2017), có hai loại cây chính là đậu phọng (diện tích trồng tập trung tại huyện Đức Hịa) và cây mè (diện tích trồng tập trung tại huyện Đức Huệ và huyện Tân Hưng). Sản lượng năm 2015 đạt 23.622 tấn, và giảm sản lượng xuống còn 13.785 tấn (năm 2017) (được nêu trong bảng 3.6).

Diện tích gieo trồng cây rau các loại là 10.862 hecta (năm 2015) tăng lên 13.841 heacta (năm 2017), cây rau được trồng tập trung tại huyện: Cần Đước, Cần Giuộc, Đức Hòa và thành phố Tân An. Sản lượng rau đạt 172.601 tấn (năm 2015) và đạt sản lượng 221.871 tấn (năm 2017) (được nêu trong bảng 3.6).

3.5.1.3. Cây ăn quả

Cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Long An có hai loại cây chính đó là cây thanh long và cây chanh (được nêu trong bảng 3.7).

Diện tích trồng cây thanh long của tỉnh là 1.155 hecta (năm 2005), trong đó diện tích trồng cây thanh long huyện Châu Thành chiếm tỷ lệ 98,96% diện tích trồng cây thanh long tồn tỉnh. Đến năm 2010, diện tích trồng thanh long giảm xuống còn 918 hecta. Năm 2012, trên cơ sở thị trường thanh long xuất khẩu với giá trị kinh tế cao nên diện tích trồng thanh long bắt đầu tăng diện tích từ 1.718 hecta (năm 2012) và tiếp tục tăng diện tích lên đến 7.266,66 hecta (năm 2015) và đạt diện tích 9.272 hecta (năm 2017). Hiện nay, cây thanh long được trồng một số huyện như: thành phố Tân An, huyện Thủ Thừa, huyện Tân Trụ, huyện Bến Lức. Sản lượng thu hoạch là 116.324,30 tấn (năm 2015) và đạt sản lượng thu hoạch là 217.929,29 tấn (năm 2017).

Diện tích trồng cây chanh của tỉnh là 512,80 hecta (năm 2005), chủ yếu trồng tập trung tại huyện Bến Lức và huyện Đức Huệ. Năm 2010, diện tích trồng cây chanh tăng nhanh với diện tích 3.759,90 hecta, chủ yếu tại huyện Bến Lức và bắt đầu phát triển diện tích ở các huyện giáp ranh như: huyện Đức Hòa và huyện Thủ Thừa. Năm 2015, diện tích trồng cây chanh tiếp tục tăng lên đến 6.734 hecta và đạt diện tích là 8.373,30 heacta (năm 2017). Sản lượng thu hoạch là 87.051,4 tấn (năm 2015) và tăng lên 124.993,70 tấn (năm 2017).

Tóm lại, qua kết quả tổng hợp cho thấy tỉnh Long An có bốn loại cây trồng có quy mơ diện tích và sản lượng lớn đó là: cây lúa, cây thanh long, cây chanh và rau các loại. Đây là những cây trồng chính của tỉnh trong thời gian qua và cũng chính là cơ sở để phát triển ngành trồng trọt trong các năm tiếp theo.

3.5.2. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi

Ngành chăn nuôi cũng là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp quan trọng của tỉnh Long An. Năm 2010, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (theo giá so sánh năm 2010) đạt 2.928,71 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 15,59% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Đến năm 2017, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (theo giá so sánh năm 2010) đạt 4.641,30 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 14,36% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (được nêu trong bảng 3.3). Như vậy, giá trị sản xuất ngành chăn ni có sự gia tăng về giá trị nhưng giảm tỷ lệ so với giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.

Ngành chăn nuôi của tỉnh Long An khá đầy đủ các loại vật nuôi trong ngành chăn ni của Việt Nam. Trong đó, các loại vật ni có quy mơ lớn: con heo, con bò, con trâu và gia cầm. Xét riêng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi cho thấy, giá trị sản xuất gia cầm có giá trị cao nhất và tăng qua các năm từ 1.095,75 tỷ đồng (năm 2015) tăng lên 1.583,60 (năm 2017); kế đến là giá trị sản xuất con trâu, bò từ 258,50 tỷ đồng (năm 2015) tăng lên 400,01 (năm 2017); trong khi đó giá trị sản xuất con heo có xu hướng qua các năm từ 1.567,09 tỷ đồng (năm 2015) giảm xuống còn 1.383,02 (năm 2017) (được nêu trong bảng 3.8).

Quy mô đàn chăn nuôi của tỉnh Long An cho thấy hầu hết các loài vật ni của tỉnh đang có xu thế đạt ngưỡng tương đối cân bằng số lượng con so với năm 2017 và có xu hướng giảm số lượng so với năm 2010. Cụ thể như sau: số lượng con trâu chỉ có 10.616 con (năm 2017) giảm 2.201 con so với năm 2010; số lượng con lợn chỉ có 224.623 con (năm 2017) giảm 49.623 so với năm 2010; trong khi đó số lượng con gà có xu hướng tăng từ 7.004,6 nghìn con (năm 2010) và tăng lên đạt 4.868,70 nghìn con (năm 2017). Nguyên nhân giảm đàn chăn ni là do chủ yếu tình hình dịch bệnh xãy ra liên tục nhiều năm (được nêu trong bảng 3.9).

Phân bố địa phương chăn nuôi như sau: (1) đàn trâu chủ yếu ni tập trung tại các huyện: Đức Hịa, Đức Huệ, Vĩnh Hưng; đàn bị chủ yếu ni tập trung tại một số huyện: Đức Hòa, Châu Thành; đàn heo chủ yếu nuôi tập trung tại các huyện:

Lức; đàn gà chủ yếu nuôi tập trung các huyện: Châu Thành, Cần Đước, Cần Giuộc, Bến Lức, Thạnh Hóa, Đức Hịa, thành phố Tân An, Tân Trụ.

Tóm lại, ngành chăn ni tỉnh Long An có 03 loại vật ni có quy mơ lớn đó là con heo, con bị và con gà. Đây là những vật ni chính của tỉnh và làm cơ sở phát triển chăn nuôi trong các năm tiếp theo.

3.5.3. Dịch vụ nông nghiệp

Dịch vụ nông nghiệp tỉnh Long An chủ yếu tập trung buôn bán vật tư nông nghiệp, làm đất, tưới nước, thu hoạch, vận chuyển sản phẩm. Các loại hình dịch vụ mới như: dịch vụ tài chính, tư vấn kỹ thuật, thị trường đầu ra… chưa được phổ biến rộng rãi. Tính đến năm 2017, tổng giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp (theo giá so sánh năm 2010) đạt 1.133,50 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 4,82% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, so với năm 2010 tổng giá trị sản xuất dịch vụ nông nghiệp (theo giá so sánh năm 2010) đạt 986,96 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 5,25 % giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (được nêu trong bảng 3.3).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) định hướng phát triển ngành nông nghiệp tỉnh long an đến năm 2020, tầm nhìn đến 2025 (Trang 45 - 49)