Phương pháp tiếp cận nghiên cứu hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh lâm đồng (Trang 40 - 42)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

3.2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu hiệu quả huy động vốn tiền gửi của ngân

hàng thương mại

3.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu

- “Số liệu thứ cấp: Đối với các số liệu thứ cấp, nghiên cứu kế thừa các báo cáo tổng kết trong quá trình hoạt động kinh doanh của Agribank Lâm Đồng trong thời gian gần đây; các văn bản của NHNN và của Agribank Lâm Đồng về hoạt động huy động vốn; các kết quả nghiên cứu từ sách báo, tạp chí và các cơng trình nghiên cứu trước đó”.

3.2.2. Phương pháp phân tích dữ liệu

- “Phương pháp thống kê: Sau khi thu thập số liệu, tiến hành phân tổ thống kê và tổng hợp thống kê, tính tốn các loại số tuyệt đối, tương đối. Sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối để so sánh và phân tích… Từ đó, đánh giá được hiệu quả huy động vốn tiền gửi của Agribank Lâm Đồng”.

- “Phương pháp so sánh: So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hóa có cùng một nội dung, có tính chất tương tự để xác định xu hướng biến động của các chỉ tiêu (cụ thể so sánh các chỉ tiêu, số liệu của năm sau so với năm trước, kỳ sau so với kỳ trước…), từ đó giúp tổng hợp được những cái chung, tách ra được những nét riêng của chỉ tiêu được so sánh. Trên cơ sở đó, đánh giá được một cách khách quan hiệu quả huy động vốn tiền gửi của Agribank Lâm Đồng”.

- “Phương pháp phân tích kinh tế: là phương pháp phổ biến trong phân tích kinh tế được vận dụng trong q trình nghiên cứu đề tài nhằm phân tích từng nội dung qua tổng hợp nhận xét đánh giá về hiệu quả huy động vốn tiền gửi của Agribank Lâm Đồng. Từ đó đưa ra các kết luận tổng hợp”.

3.2.3. Phương pháp xử lý số liệu

để tổng hợp và hệ thống hoá lại những tiêu thức cần thiết phục vụ cho quá trình phân tích thực trạng quản lý huy động vốn tiền gửi của Agribank Lâm Đồng.”

Tóm tắt chương 3

“Chương 3 trình bày những lý luận cơ bản nhất về hoạt động huy động vốn

tiền gửi như khái niệm, các hình thức huy động vốn tiền gửi và vai trò của vốn tiền gửi trong các NHTM. Mặt khác, chương này cũng cung cấp những cơ sở lý thuyết về hiệu quả huy động vốn tiền gửi, qua đó tác giả có cơ sở lý luận áp dụng vào thực tế phân tích hiệu quả huy động vốn tiền gửi của Agribank Lâm Đồng trong thời gian từ năm 2016-2018. Đồng thời, chương 3 cũng trình bày các phương pháp tiếp cận nghiên cứu hiệu quả huy động vốn tiền gửi của Agribank Lâm Đồng”.

CHƯƠNG 4

THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH

TỈNH LÂM ĐỒNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả huy động vốn tiền gửi tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh lâm đồng (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)