.15 Thống kê mô tả nhân tố lãnh đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc của người lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh đồng nai đến năm 2025 (Trang 61 - 63)

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Theo kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 2.15, nhân tố “lãnh đạo” đạt 3.65 điểm nằm trong mức ảnh hưởng tốt thang đo 5 bậc của Liker, điều đó cho thấy lãnh đạo

Tiêu chí Mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Nhân tố lãnh đạo (LD) 3.65 .59

Anh (Chị) luôn được lãnh đạo tôn

trọng và tin cậy trong công việc (LD1) 200 2 5 3.62 .555 Lãnh đạo của Anh (Chị) ln có thái

độ thân thiện với nhân viên (LD2) 200 2 5 3.64 .618 Anh (Chị) luôn được lãnh đạo giúp đỡ,

hướng dẫn, tư vấn khi cần thiết để giải quyết các vấn đề cá nhân, công việc (LD3)

tại BHXH tỉnh phần nào thúc đẩy động lực làm việc của người lao động, nhưng chưa đạt mức độ thúc đẩy theo nhu cầu thực tế.

Căn cứ vào kết quả tại bảng 2.15, điểm trung bình các yếu tố của nhân tố lãnh đạo tương đối đồng đều. Yếu tố có điểm trung bình thấp nhất là LD1 với 3.62 điểm cho thấy người lao động cảm nhận lãnh đạo của họ chưa thực sự tin tưởng và tôn trọng nhân viên dưới quyền trong công việc, điều này gây tâm lý không tốt, ảnh hưởng đến lòng trung thành của người lao động đối với tổ chức. Yếu tố LD2 và LD3 có điểm trung bình lần lượt là 3.64, 3.69 cho thấy người lao động tin tưởng và tôn trọng lãnh đạo của họ.

Về năng lực, lãnh đạo BHXH tỉnh được đánh giá khá cao, là những người tài giỏi thể hiện qua hiệu quả công việc mà cụ thể là số thu, tỷ lệ tham gia BHXH, BHYT luôn tăng đều qua các năm. Về tính cách, họ cũng là những người vui vẻ, hòa đồng, gần gũi với cấp dưới, chịu khó lắng nghe và chia sẻ cùng đồng nghiệp. Những ý kiến thắc mắc, kiến nghị của người lao động còn được ghi nhận tại các buổi giao ban hàng tháng của cơ quan, tại Hội nghị cán bộ, công chức, viên chức hay Đại hội Đảng...nhưng chưa được giải quyết kịp thời, đầy đủ. Lãnh đạo cơ quan luôn thể hiện sự quan tâm với người lao động cả trong công việc lẫn cuộc sống.

Nguyên nhân khiến nhân tố “lãnh đạo” chưa thực sự tạo động lực làm việc tốt cho người lao động tại BHXH tỉnh Đồng Nai:

Tại BHXH tỉnh khơng có bảng phân cơng cơng việc rõ ràng, việc phân cơng cơng việc mang tính chất chủ quan, mệnh lệnh; giao việc không đi đôi với giao quyền tương xứng dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện. Lãnh đạo thường chỉ đạo theo ý kiến của riêng mình, dẫn đến nhân viên ln làm theo chỉ dẫn của lãnh đạo, quản lý làm giảm tính sáng tạo, tự chủ trong cơng việc, đơi khi tạo nên quan điểm bất đồng giữa lãnh đạo và người lao động.

Việc đào tạo của lãnh đạo tại BHXH tỉnh chủ yếu tập trung vào trình độ chuyên mơn nghiệp vụ và chính trị, các kỹ năng quan trọng khác như: kỹ năng giao tiếp, lãnh đạo, nắm bắt tâm lý nhân viên…khơng được chú trọng. Vì thế việc giao

tiếp giữa lãnh đạo và người lao động đôi lúc không hiệu quả, gây ra hiểu lầm, tạo tâm lý tiêu cực trong tập thể.

2.2.3.7 Nhân tố “đồng nghiệp”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc của người lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh đồng nai đến năm 2025 (Trang 61 - 63)