.16 Thống kê mô tả nhân tố đồng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc của người lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh đồng nai đến năm 2025 (Trang 63 - 65)

Tiêu chí Mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Nhân tố đồng nghiệp (DN) 3.51 .66

Đồng nghiệp của Anh (Chị) phối hợp nhịp nhàng trong công việc (DN1)

200 2 5 3.54 .575

Đồng nghiệp của Anh (Chị) sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm (DN2)

200 2 5 3.53 .672

Đồng nghiệp của Anh (Chị) cởi

mở, thân thiện (DN3) 200 2 5 3.50 .702

Anh (Chị) tin tưởng đồng nghiệp

của mình (DN4) 200 2 5 3.47 .656

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Nhân tố “đồng nghiệp” tại bảng khảo sát 2.16 đạt 3.51 điểm, nằm trong mức tốt thang đo 5 bậc của Liker. Cho thấy người lao động tại BHXH tỉnh phần nào có được động lực làm việc thơng qua đồng nghiệp của mình, nhưng không cao.

Kết quả tại bảng 2.16 cho thấy các yếu tố của nhân tố “đồng nghiệp” có điểm tương đối đều nhau trong khoảng từ 3.47 đến 3.54, nằm trong nửa dưới của mức tốt theo thang đo Liker, như vậy mối quan hệ đồng nghiệp ở BHXH tỉnh cũng chưa thực sự tốt. Đặc biệt, điểm trung bình của yếu tố DN4 thấp nhất là 3.47, ta nhận thấy sự thiếu tin tưởng lẫn nhau của người lao động trong cơ quan. BHXH tỉnh cần cải thiện vấn đề này nếu khơng sẽ xảy ra tình trạng mất đồn kết nội bộ, gây ảnh hưởng xấu đến hình ảnh cơ quan. Điểm trung bình của các yếu tố DN1, DN2, DN3 giảm dần theo tứ tự 3.54,3.53,3.50 cho thấy việc phối hợp trong công tác cũng như cư xử của đồng nghiệp trong cơ quan tuy được đánh giá tương đối tốt nhưng chưa thực sự tạo ra động lực làm việc như mong muốn.

Cơng việc tại BHXH tỉnh mang tính quy trình, nên người lao động phải phối hợp với nhau, khơng chỉ trong cùng phịng mà cịn giữa các phịng với nhau. Vì vậy, trong công việc người lao động tại BHXH tỉnh luôn giúp đỡ lẫn nhau, chia sẻ kinh nghiệm, san sẻ công việc khi cần thiết. Mặc dù vậy, vẫn có một số thời điểm sự phối hợp không kịp thời làm cho công việc đình trệ, hay thái độ, quan điểm làm việc của một số cá nhân không phù hợp gây mất đồn kết nội bộ, tình trạng “bằng mặt khơng bằng lịng” diễn ra thường xuyên.

Việc ứng xử của nhân viên với người dân, doanh nghiệp, các đơn vị liên hệ công tác cũng như với đồng nghiệp cơ quan, cấp trên…định kỳ được đánh giá trong cuộc họp bình bầu thi đua mỗi quý của các phịng. Qua đó, giúp mọi người trao đổi kinh nghiệm cùng nhau, chỉ ra những điểm chưa tốt để góp ý sửa chữa và phát huy những điểm tốt. Đây cũng là dịp để viên chức quản lý thấu hiểu nhân viên trực tiếp dưới quyền, đồng nghiệp hiểu rõ lẫn nhau, nâng cao tinh thần đoàn kết nội bộ.

Nguyên nhân khiến việc tạo động lực làm việc thông qua nhân tố “đồng nghiệp” tại BHXH tỉnh Đồng Nai chưa đạt hiệu quả:

Tinh thần đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc và cuộc sống của người lao động tại BHXH tỉnh Đồng Nai thời gian qua được đánh giá tương đối cao; tuy nhiên, vẫn tồn tại một số cá nhân có lối sống, tính cách khơng phù hợp với tập thể, hay gây mất đoàn kết trong cơ quan; hoặc một số cá nhân cịn bất mãn trong cơng việc…cũng ảnh hưởng xấu đến tinh thần đoàn kết của tập thể.

2.2.3.8 Nhân tố “văn hóa tổ chức”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc của người lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh đồng nai đến năm 2025 (Trang 63 - 65)