.17 Thống kê mơ tả nhân tố văn hóa tổ chức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc của người lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh đồng nai đến năm 2025 (Trang 65 - 66)

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu của tác giả)

Nhân tố “Văn hoá tổ chức” trong bảng khảo sát 2.17 được đánh giá ở mức điểm 3.76 điểm, là điểm cao nhất trong 08 nhân tố khảo sát, nằm trong mức tốt của thang đo Liker. Cho thấy người lao động tại BHXH tỉnh có nhận thức về tầm quan trọng của văn hố tổ chức trong cơng việc.

Kết quả bảng 2.17 cho thấy 3/4 yếu tố của nhân tố này có điểm trung bình lớn hơn 3.5; trong đó, yếu tố VHTC4 có điểm trung bình cao nhất là 4.13, thể hiện mong muốn cống hiến lâu dài cho cơ quan của người lao động; yếu tố VHTC3 có điểm thấp nhất là 3.20 nằm trong ngưỡng trung bình của thang đo vì tại BHXH tỉnh khơng có chương trình truyền thơng về văn hóa tổ chức cho người mới. Các yếu tố VHTC1, VHTC2 có điểm lần lượt là 3.94 và 3.77 đây là điểm cao nằm trong mức tốt của thang đo, cho thấy sự tự hào của người lao động với cơng việc của mình.

Tiêu chí Mẫu Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Nhân tố văn hóa tổ chức

(VHTC) 3.76 .62

Anh (Chị) tự hào là người lao động của BHXH tỉnh Đồng Nai (VHTC1)

200 3 5 3.94 .498

Cơ quan Anh (Chị) có chiến lược phát triển rõ ràng và bền vững (VHTC2)

200 3 5 3.77 .491

Văn hóa tổ chức được truyền thông rõ ràng đến từng người lao động (VHTC3)

200 2 5 3.20 .861

Anh (Chị) mong muốn cống hiến lâu dài cho sự nghiệp BHXH (VHTC4)

Thực hiện Nghị định số 04/2015/NĐ - CP ngày 09/01/2015 của Chính phủ về thực hiện dân chủ trong hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước và đơn vị sự nghiệp công lập; BHXH tỉnh Đồng Nai thực hiện xây dựng văn hoá tổ chức với những nét đặc sắc riêng của mình, chú trọng văn hố ứng xử của người lao động với người dân, doanh nghiệp liên hệ công tác cũng như với đồng nghiệp trong cơ quan.

Nguyên nhân khiến nhân tố “văn hoá tổ chức” tại BHXH tỉnh Đồng Nai chưa đem lại động lực làm việc cao cho cho người lao động:

Việc đánh giá mức độ hài lòng của người dân, doanh nghiệp đối với thái độ phục vụ của người lao động tại BHXH tỉnh cịn mang tính chủ quan, chưa có tiêu chuẩn rõ ràng, chưa có phương tiện giúp người dân, doanh nghiệp đánh giá nhanh chóng, thuận tiện.

Một số người lao động chưa nhận thức đúng giá trị của văn hoá tổ chức, dẫn đến thái độ thiếu tích cực trong các hoạt động cơ quan, cũng như trong công việc.

2.3 Đánh giá chung thực trạng động lực làm việc của người lao động tại BHXH tỉnh Đồng Nai tỉnh Đồng Nai

Sau khi phân tích chi tiết thực trạng động lực làm việc tại BHXH tỉnh thời gian qua, tác giả tổng hợp, xếp loại thứ tự ưu tiên các nhân tố tác động đến động lực làm việc của người lao động theo thứ tự điểm trung bình từ cao đến thấp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao động lực làm việc của người lao động tại bảo hiểm xã hội tỉnh đồng nai đến năm 2025 (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)