Đối tƣợng của hợp đồng thƣơng mại điện tử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật việt nam (Trang 56 - 57)

6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài

2.1 GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.1.6 Đối tƣợng của hợp đồng thƣơng mại điện tử

Nhận thấy, không phải tất cả những loại tài sản đều có thể trở thành đối tƣợng của hợp đồng thƣơng mại điện tử. Về nguyên tắc, các chủ thể đƣợc tự do tiến hành giao kết đối với những loại tài sản theo quy định pháp luật dân sự chung56, tuy nhiên, do tính chất đặc thù mà một số loại tài sản đã bị loại trừ bởi những văn bản pháp luật khác có liên quan. Chẳng hạn, quyền sử dụng đất57, nhà ở riêng lẻ58, tài sản hình thành trong tƣơng lai là nhà ở hoặc cơng trình xây dựng mà các bên chủ thể không phải là tổ chức kinh doanh bất động sản59, pháp luật yêu cầu các bên giao kết phải thực hiện việc giao kết trƣớc sự chứng kiến của công chứng viên hoặc cán bộ tƣ pháp cấp xã, nhằm đảm bảo tính xác thực, tính hợp pháp về chủ thể cũng nhƣ những nội dung đƣợc thoả thuận trong văn bản. Nhận thấy, về nguyên tắc tự do giao kết, tự do thoả thuận thì các chủ thể trong hợp đồng thƣơng mại điện tử có thể giao kết đối với các loại tài sản, tuy nhiên, việc giao kết đó đảm bảo 02 điều kiện về luật định nhƣ: (i) Tài sản không thuộc trƣờng hợp cấm hoặc không đƣợc phép giao dịch (vũ

khí quân dụng, động vật quý hiếm, bộ phận cơ thể con ngƣời,...); (ii) Tài sản trở

thành đối tƣơng của hợp đồng phải đáp ứng những yêu cầu về mặt hình thức theo những quy định khác có liên quan (công chứng, chứng thực). Nếu đáp ứng đƣợc những điều kiện trên, các chủ thể có thể tự do tiến hành hoạt động thƣơng mại điện

56 Điều 105.1 BLDS 2015 quy định: “Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản”.

57

Điều 167.3 Luật Đất đai 2013.

58

Điều 122.1 Luật Nhà ở 2014.

59

tử mà khơng có nguy cơ bị vơ hiệu hợp đồng. Mặc khác, phổ biến và dễ nhận thấy trong giai đoạn hiện nay đó là tài sản vơ hình – một loại tài sản mà dƣờng nhƣ pháp luật Việt Nam còn điều chỉnh một cách khá lỏng lẻo trong hệ thống pháp luật thực định hiện nay. Chẳng hạn nhƣ, ứng dụng trả tiền trên điện thoại di động, kinh doanh ứng dụng lƣu trữ (điện toán đám mây – cloud computing), những bản nhạc, phim ảnh có thu phí trên các thiết bị cơng nghệ, các ý tƣởng, ứng dụng mà những loại tài sản này đang đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ là quyền tài sản, quyền trị giá đƣợc bằng tiền theo những quy định chung của pháp luật dân sự. Một số vấn đề kéo theo nhóm tài sản nêu trên trong thƣơng mại điện tử, chẳng hạn nhƣ, hợp đồng thƣơng mại điện tử vơ hiệu thì việc hồn trả đƣợc thực hiện nhƣ thế nào khi vốn dĩ những loại tài sản nêu trên khơng thể hồn trả nhƣ vật thơng thƣờng. Vấn đề có liên quan đến bảo mật và chỉ sử dụng và không phát tán đƣợc thực hiện ra sao vốn vẫn chƣa đƣợc giải quyết một cách triệt để trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại điện tử ở nƣớc ta hiện nay.

Cùng với những sự phân tích trên, một điều chắc chắn là vai trò của cơ quan xét xử nói riêng và hệ thống tài phán nói chung nƣớc ta hiện nay cịn phải thực hiện khá nhiều trong việc giải thích và sáng tạo pháp luật nếu khơng muốn nói thƣơng mại điện tử nhƣ một cơn lốc xoáy qua cuộc sống ngƣời dân mà hệ thống pháp luật thành văn dƣờng trở nên hình thức trƣớc thời cuộc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật việt nam (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)