Huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật việt nam (Trang 81)

6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài

2.2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

3.1.4 Huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử

Pháp luật về thƣơng mại điện tử hiện hành cũng nhƣ pháp luật dân sự nền tảng quy định việc huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng phải kèm theo điều kiện. Theo đó 02 điều kiện để huỷ bỏ đề nghị tuân thủ đúng cách thức theo quy định luật đó chính là: (i) Việc huỷ bỏ đề nghị giao kết phải đƣợc thể hiện trong đề nghị đƣợc gởi đến bên đƣợc đề nghị; (ii) Huỷ bỏ phải đƣợc thực hiện trƣớc khi bên đƣợc đề nghị chấp nhận lời đề nghị giao kết. Tuy vậy, trong thực tiễn giao lƣu thƣơng mại điện tử, nhất là cách thức mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ đƣợc thực hiện qua trang bán hàng trực tuyến website hoặc ứng dụng di động. Bên bán hàng, cung ứng dịch vụ thƣờng cho phép ngƣời tiêu dùng, bên gia nhập vào hợp đồng đƣợc phép huỷ bỏ đề nghị giao kết nhƣ một sự thay đổi ý định và không kèm bất kỳ điều kiện nào khác. Do vậy, pháp luật về thƣơng mại điện tử hiện hành nên bổ sung điều kiện về huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng đối với cách thức giao dịch mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ đƣợc thực hiện thông qua trang bán hàng trực tuyến hoặc ứng dụng điện thoại nhƣ một ngoại lệ trong chế định đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết. Bởi suy cho cùng, những giao dịch đƣợc tiến hành từ phía ngƣời tiêu dùng, đa phần là những giao dịch giá trị nhỏ, và đối tƣợng của hợp đồng thƣơng mại điện tử trong trƣờng hợp này phục vụ những nhu cầu thiết yếu của cuộc sống. Về lý thuyết, những hợp đồng có giá trị nhỏ thì rủi ro cũng tỉ lệ thuận tƣơng ứng và dƣờng nhƣ là không đáng kể. Do vậy, ngƣời tiêu dùng hoặc khách hàng thƣờng không quan tâm đến những vấn đề pháp lý ràng buộc, mà vấn đề đƣợc quan tâm trong những trƣờng hợp nhƣ thế này là chất lƣợng sản phẩm hoặc cách thức phục vụ có đảm bảo đƣợc nhu cầu của chính ngƣời tiêu dùng hay khơng. Vậy nên, việc huỷ bỏ đề nghị giao kết nếu đƣợc thừa nhận nhƣ một ngoại lệ trở nên phù hợp với cách thức của những chủ thể tiến hành giao dịch trên thị trƣờng. Ngồi ra cịn tạo điều kiện cho những giao dịch thƣơng mại điện tử mang tính chất tiêu dùng, thiết yếu đƣợc thực hiện thông qua

thƣơng mại điện tử ngày càng trở nên phổ biến bởi sự tiện lợi của nó. Khơng dừng lại ở đó, thuật ngữ “cooling-off period” đƣợc áp dụng tại một số quốc gia trên thế

giới đƣợc áp dụng nhằm cho phép ngƣời tiêu dùng, khách hàng đƣợc huỷ bỏ giao dịch thƣơng mại trực tuyến trong một khoảng thời gian nhất định. Và trong trƣờng hợp này, ngƣời tiêu dùng đƣợc hồn trả hàng hố, đƣợc nhận lại số tiền đã thanh toán. Lẽ dĩ nhiên ngƣời tiêu dùng, khách hàng sẽ phải chịu chi phí đối với việc thay đổi ý định của mình, chẳng hạn nhƣ chi phí vận chuyển hàng hố, chi phí thanh tốn,… Và vì vậy, việc tham khảo thuật ngữ “cooling-off period” trong pháp luật thực định hiện hành khiến pháp luật về thƣơng mại điện tử trở nên gần gũi hơn đối với cách thức giao dịch của các chủ thể trên thực tế cũng nhƣ đối với những hệ thống pháp luật khác trên thế giới. Mặc khác cũng tạo đƣợc một nền tảng pháp lý đầy đủ thúc đẩy giao dịch thƣơng mại điện tử đƣợc diễn ra ngày càng phổ biến hơn.

3.2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 3.2.1 Minh bạch thông tin trong hợp đồng thƣơng mại điện tử 3.2.1 Minh bạch thông tin trong hợp đồng thƣơng mại điện tử

Nhƣ đã phân tích ở phần trên, pháp luật nền tảng về thƣơng mại điện tử chính là Luật GDĐT 2005 đã khơng có bất kỳ quy định nào nhằm khẳng định việc minh bạch thông tin trong hợp đồng thƣơng mại điện tử nhƣ một nghĩa vụ chính hoặc nghĩa vụ cơ bản trong q trình thực hiện hợp đồng. Theo đó, pháp luật Việt Nam hiện hành dù chƣa có sự phân loại chính thức việc khơng minh bạch thơng tin trong hợp đồng cấu thành một “vi phạm cơ bản – a fundamental breach of contract” nhƣ cách xác định truyền thống của pháp luật hợp đồng Anh Mỹ hoặc trong nhiều công ƣớc về thƣơng mại mà CISG là một ví dụ điển hình cho việc xác định đó. Tuy vậy, thơng qua những cơ chế về vơ hiệu hợp đồng, pháp luật Việt Nam đã đƣa ra cách giải quyết tƣơng đối giống với việc xác định vi phạm cơ bản liên quan đến việc minh bạch thơng tin trong q trình giao kết và thực hiện hợp đồng. Theo đó, việc không minh bạch thông tin đƣợc xem là một vi phạm cơ bản thì bên cịn lại trong hợp đồng đƣợc quyền áp dụng cơ chế huỷ bỏ hợp đồng theo những quy định tồn tại trong nguồn luật nƣớc ngoài, tƣơng tự nhƣ việc yêu cầu cơ quan xét xử tuyên bố hợp đồng vô hiệu khi tồn tại việc không minh bạch dẫn đến nhầm lẫn hoặc lừa dối trong

giao kết và thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam đang dừng lại ở câu chuyện giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên liên quan trong quá trình thực hiện giao dịch. Do vậy, pháp luật về thƣơng mại điện tử cần có những sự điều chỉnh, bổ sung về nghĩa vụ minh bạch, cung cấp thông tin trong hợp đồng thƣơng mại điện tử và nghĩa vụ này đƣợc xem nhƣ một nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia. Theo đó, nếu một bên vi phạm nghĩa vụ này thì bên cịn lại đƣợc quyền áp dụng cơ chế huỷ bỏ hợp đồng theo quy định pháp luật hiện hành nhằm bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của bản thân mình. Tƣơng tự, một quy định rõ ràng sẽ tạo đƣợc tâm lý tuân thủ từ các bên tham gia so với hệ quả pháp lý từ quá trình tố tụng kéo dài khiến cho các bên sử dụng những cơ chế phi chính thức khác, đó cũng là vấn đề mà hệ thống pháp luật Việt Nam đang đối mặt phải trong q trình đi tìm lại lợi ích, cơng bằng từ phía cơ quan xét xử của ngƣời dân nói chung và của ngƣời tiêu dùng, khách hàng trong những trƣờng hợp quyền lợi bản thân bị xâm phạm xảy ra.

3.2.2 Hợp đồng mẫu, điều khoản bất cân xứng và vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng tiêu dùng

Pháp luật thƣơng mại điện tử và pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng hiện nay chƣa làm rõ đƣợc cơ chế vô hiệu hợp đồng trong trƣờng hợp hợp đồng mẫu thƣơng mại điện tử chứa đựng những điều khoản bất cân xứng, điều khoản bất lợi cho ngƣời tiêu dùng, chẳng hạn nhƣ: Điều khoản loại trừ trách nhiệm của bên cung ứng hàng hoá, dịch vụ; Điều khoản giải thích hợp đồng có lợi cho bên cung ứng hàng hoá, dịch vụ; Điều khoản loại trừ trách nhiệm bên cung ứng hàng hoá, dịch vụ; hoặc Điều khoản hạn chế quyền khiếu nại, tố cáo của ngƣời tiêu dùng,… Và nhƣ đã phân tích ở trên, về nguyên tắc pháp luật hợp đồng nền tảng, khơng chỉ vì một điều khoản khơng có hiệu lực dẫn đến việc vơ hiệu cả một hợp đồng. Tuy nhiên, do bản chất thƣơng mại điện tử đặc thù nhằm tạo điều kiện cho ngƣời tiêu dùng đƣợc huỷ bỏ giao dịch, pháp luật thƣơng mại điện tử nên quy định về việc vơ hiệu tồn bộ nhƣ một ngoại lệ, một cơ chế chính thức nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng khi ngƣời tiêu dùng nhận thấy đƣợc những bất lợi cho bản thân thông qua những điều khoản bất công từ việc thực hiện hợp đồng. Theo đó, việc vơ hiệu toàn bộ hợp đồng

thƣơng mại điện tử còn đƣợc xem nhƣ một cách thức gián tiếp quy định đối với trƣờng hợp “cooling-off period”. Bên cạnh đó, pháp luật thƣơng mại điện tử cũng

có thể bằng quy phạm tuỳ nghi, giao quyền cho ngƣời tiêu dùng hoặc khách hàng đƣợc lựa chọn cơ chế vô hiệu sao cho phù hợp với hồn cảnh và điều kiện giao dịch của chính bản thân mình. Theo đó, quy phạm tuỳ nghi đƣa ra 02 sự lựa chọn cho ngƣời tiêu dùng chính là: Vơ hiệu tồn bộ hoặc vơ hiệu một phần hợp đồng (chỉ vô hiệu những điều khoản bất cơng). Và thơng qua đó, việc vơ hiệu một phần cũng nhằm tạo điều kiện cho các bên đƣợc khắc phục những lỗi tồn tại trong hợp đồng và đƣợc thực hiện tiếp giao dịch theo đúng tinh thần của nguyên tắc thiện chí trong thực hiện hợp đồng. Ngồi ra, ở vị thế của pháp luật nói chung, việc một quy định thúc đẩy hoặc tạo điều kiện cho giao dịch trong thực tế đƣợc diễn ra so với việc không thừa nhận hoặc loại trừ, làm cho giao dịch đó khơng thể đƣợc thực hiện đƣợc thì với vai trị của mình, pháp luật cần có những sự điều chỉnh nhằm thúc đẩy sự phát triển của những giao dịch và nhƣ một cách gián tiếp nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

3.2.3 Bảo mật thông tin khách hàng và trách nhiệm của bên nắm giữ thông tin

Pháp luật hiện hành nƣớc ta hiện nay chƣa có quy định chính thức về quyền riêng tƣ, quyền đối với dữ liệu cá nhân nhƣ một chế định luật hoặc một lĩnh vực pháp luật theo cách phân chia pháp luật truyền thống. Mà thơng qua đó, quyền riêng tƣ hoặc quyền đối với dữ liệu cá nhân hiện nay đang đƣợc quy định một cách rải rác ở những văn bản khác nhau khi có pháp luật có nhu cầu điều chỉnh về việc bảo mật thơng tin của khách hàng hoặc ngƣời tiêu dùng. Theo đó, pháp luật nƣớc ta cần có những sự bổ sung không chỉ trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử mà ở hầu hết những lĩnh vực pháp luật khác có liên quan, chẳng hạn nhƣ: ngân hàng, bảo hiểm, mua bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ,… bằng một quy định nền tảng bởi nhu cầu về việc bảo vệ thông tin cá nhân là quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Việc cụ thể hố quyền riêng tƣ, quyền đối với thơng tin cá nhân thông qua quy định chung nhất có thể thực hiện ở pháp luật dân sự truyền thống. Ngồi ra, để cụ thể hố những nội dung chi tiết quyền riêng tƣ, quyền đối với dữ liệu cá nhân, pháp luật dân sự cần mở

rộng phạm vi điều chỉnh quyền riêng tƣ nhƣ cách GDPR điều chỉnh, bằng quy định chung nhất nhƣ: “Dữ liệu cá nhân bao gồm bất kỳ thông tin liên quan nào được xác

định hoặc nhằm xác định một cá nhân”. Bên cạnh đó, những nội dung của quyền

đối với dữ liệu cá nhân mà GDPR điều chỉnh, chẳng hạn nhƣ: Dữ liệu truy cập trực tuyến, những dữ liệu xác định di truyền, sinh lý của cá nhân, dữ liệu xác định một chủ thể cá nhân bao gồm mã số thuế, mã số định danh, địa chỉ nhà, số điện thoại, địa chỉ mail,… Có thể thấy, bằng một quy phạm định nghĩa bao quát nhất và việc liệt kê những nội dung bao gồm nhƣng không giới hạn nhƣ cách GDPR thực hiện khiến pháp luật với vai trò chủ đạo trở nên gần gũi và có thể dự liệu đƣợc hầu hết mọi trƣờng hợp diễn ra trên thực tế trong trƣờng hợp có vấn đề pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền riêng tƣ hoặc quyền đối với dữ liệu cá nhân.

Nếu nhƣ ở trên đề cập đến hƣớng hồn thiện quyền đối với thơng tin cá nhân bởi những quy phạm định nghĩa thì việc chi tiết hố những quyền năng cụ thể của quyền riêng tƣ, quyền đối với thông tin cá nhân cũng là điều pháp luật cần có những sự bổ sung. Một số quyền năng cụ thể liên quan đến quyền đối với dữ liệu cá nhân nhƣ: Quyền đƣợc thông báo về việc sử dụng thông tin cá nhân; Quyền yêu cầu xố bỏ thơng tin cá nhân – Quyền lãng quên; Quyền phản đối việc sử dụng thơng tin cá nhân; Quyền đƣợc cải chính những thơng tin sai lệch trong quá trình doanh nghiệp khai thác, sử dụng dữ liệu cá nhân; và những quyền năng khác có liên quan mà GDPR đã tiếp cận nhằm bảo vệ tối đa quyền và lợi ích của ngƣời tiêu dùng. Do vậy, việc chi tiết hoá những quyền cụ thể đối với dữ liệu cá nhân cũng trở nên cần thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay, nhất là công nghệ đƣợc áp dụng vào kinh tế ngày càng trở nên phổ biến và ranh giới giữa việc cung cấp thông tin đối lập với vấn đề bảo mật thông tin trở nên mong manh hơn bao giờ hết thì pháp luật cần có những cơng cụ nhằm cân bằng những sự đối lập đó nhằm đảm bảo quyền lợi của các chủ thể tham gia trong mối quan hệ thƣơng mại điện tử.

3.2.4 Mức chế tài đối với hành vi vi phạm, đội ngũ thực thi pháp luật và vai trò của cơ quan tƣ pháp của cơ quan tƣ pháp

Xun suốt trong q trình phân tích những điều khoản có liên quan đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại điện tử, thì câu hỏi đƣợc đặt ra là việc không thiếu vắng những quy định pháp luật hiện hành điều chỉnh những hành vi vi phạm của các chủ thể tham gia thƣơng mại điện tử, nhƣng trên thực tế thì vai trị của pháp luật trở nên mờ nhạt và dƣờng nhƣ đứng ngoài cuộc so với những cách thức, những lề lói kinh doanh của những bên tham gia trên thị trƣờng. Do vậy, theo quan điểm của ngƣời viết, còn nhiều yếu tố và nguyên nhân khác khiến cho pháp luật đang dần trở nên trơ trƣớc thời cuộc, nhƣng chung quy có thể kể đến 03 nguyên nhân chủ yếu mà nếu khắc phục đƣợc những bất cập này sẽ khiến pháp luật trở nên hữu dụng hơn, và nhƣ một công cụ nhằm khiến các bên tham gia tuân thủ một lẽ tự nhiên của xã hội pháp quyền mà nhà nƣớc ta đang kiên định theo đuổi.

Thứ nhất, mức chế tài đối với hành vi vi phạm. Thông qua những mức chế tài nhƣ đã phân tích trong những phần liên quan ở trên trong thƣơng mại điện tử. Dễ nhận thấy đƣợc một điều mức xử phạt vi phạm hành chính đối với những hành vi này cịn mang tính chất tƣợng trƣng, chƣa đủ sức răn đe các chủ thể khi có hành vi vi phạm pháp luật. Đó là chƣa kể đến mức phạt vi phạm trong trƣờng hợp này so với giá trị hoặc lợi ích mà các chủ thể thực hiện hành vi vi phạm có đƣợc lớn hơn khiến cho nhóm chủ thể này sẵn sàng thực hiện nhằm đem lại lợi ích cho bản thân. Liệu một cơ chế phạt vi phạm dựa trên doanh thu của doanh nghiệp, nhƣ cách mà GDPR thực hiện hoặc pháp luật cạnh tranh Việt Nam tiếp cận từ nguồn pháp luật nƣớc ngồi có khiến cho các bên tuân thủ hơn không? Và nhƣ một sự khẳng định lần nữa, một mức vi phạm không đủ sức răn đe so với nguồn lợi ích lớn hơn mà chủ thể có đƣợc do vi phạm thì pháp luật ở vị thế này đang thúc đẩy những hành vi thực hiện ngoài luật nhiều hơn so với câu chuyện tuân thủ pháp luật.

Thứ hai, đội ngũ thực thi pháp luật. Nếu nhƣ ở trên đề cập đến mức chế tài đối với hành vi vi phạm, đƣợc xem là nguồn phát luật nội dung thì giờ đây việc xem xét vai trị của đội ngũ thực thực thi pháp luật nói riêng và của những ngƣời thi hành công vụ với vai trò quản lý nhà nƣớc chuyên ngành nói chung, cũng trở nên cần thiết nếu muốn pháp luật nhƣ một cơng cụ cân bằng lợi ích và là sự lựa chọn nhƣ

một cơ chế chính thức. Theo đó, có thể nhận thấy đƣợc đội ngũ thi hành công vụ chƣa thực hiện đƣợc đúng và đầy đủ trách nhiệm cũng nhƣ vai trò của bản thân trong việc quản lý chuyên ngành. Một hệ thống pháp luật đầy đủ đến mức nào đi chăng nữa nhƣng thông qua đội ngũ thực thi không minh bạch, không thực hiện đƣợc đúng trách nhiệm của mình cũng khiến pháp luật trở nên trơ trƣớc thời cuộc và các bên liên quan. Một cơ chế về cán bộ, công chức và viên chức cứng rắn, chỉ dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật việt nam (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)