Hợp đồng mẫu, điều khoản bất cân xứng và vấn đề bảo vệ quyền lợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật việt nam (Trang 83 - 85)

6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài

2.2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

3.2.2 Hợp đồng mẫu, điều khoản bất cân xứng và vấn đề bảo vệ quyền lợ

hàng trong những trƣờng hợp quyền lợi bản thân bị xâm phạm xảy ra.

3.2.2 Hợp đồng mẫu, điều khoản bất cân xứng và vấn đề bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng tiêu dùng

Pháp luật thƣơng mại điện tử và pháp luật bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng hiện nay chƣa làm rõ đƣợc cơ chế vô hiệu hợp đồng trong trƣờng hợp hợp đồng mẫu thƣơng mại điện tử chứa đựng những điều khoản bất cân xứng, điều khoản bất lợi cho ngƣời tiêu dùng, chẳng hạn nhƣ: Điều khoản loại trừ trách nhiệm của bên cung ứng hàng hoá, dịch vụ; Điều khoản giải thích hợp đồng có lợi cho bên cung ứng hàng hoá, dịch vụ; Điều khoản loại trừ trách nhiệm bên cung ứng hàng hoá, dịch vụ; hoặc Điều khoản hạn chế quyền khiếu nại, tố cáo của ngƣời tiêu dùng,… Và nhƣ đã phân tích ở trên, về nguyên tắc pháp luật hợp đồng nền tảng, khơng chỉ vì một điều khoản khơng có hiệu lực dẫn đến việc vơ hiệu cả một hợp đồng. Tuy nhiên, do bản chất thƣơng mại điện tử đặc thù nhằm tạo điều kiện cho ngƣời tiêu dùng đƣợc huỷ bỏ giao dịch, pháp luật thƣơng mại điện tử nên quy định về việc vơ hiệu tồn bộ nhƣ một ngoại lệ, một cơ chế chính thức nhằm bảo vệ quyền lợi của ngƣời tiêu dùng khi ngƣời tiêu dùng nhận thấy đƣợc những bất lợi cho bản thân thông qua những điều khoản bất cơng từ việc thực hiện hợp đồng. Theo đó, việc vơ hiệu toàn bộ hợp đồng

thƣơng mại điện tử còn đƣợc xem nhƣ một cách thức gián tiếp quy định đối với trƣờng hợp “cooling-off period”. Bên cạnh đó, pháp luật thƣơng mại điện tử cũng

có thể bằng quy phạm tuỳ nghi, giao quyền cho ngƣời tiêu dùng hoặc khách hàng đƣợc lựa chọn cơ chế vô hiệu sao cho phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện giao dịch của chính bản thân mình. Theo đó, quy phạm tuỳ nghi đƣa ra 02 sự lựa chọn cho ngƣời tiêu dùng chính là: Vơ hiệu tồn bộ hoặc vơ hiệu một phần hợp đồng (chỉ vô hiệu những điều khoản bất cơng). Và thơng qua đó, việc vơ hiệu một phần cũng nhằm tạo điều kiện cho các bên đƣợc khắc phục những lỗi tồn tại trong hợp đồng và đƣợc thực hiện tiếp giao dịch theo đúng tinh thần của nguyên tắc thiện chí trong thực hiện hợp đồng. Ngồi ra, ở vị thế của pháp luật nói chung, việc một quy định thúc đẩy hoặc tạo điều kiện cho giao dịch trong thực tế đƣợc diễn ra so với việc không thừa nhận hoặc loại trừ, làm cho giao dịch đó khơng thể đƣợc thực hiện đƣợc thì với vai trị của mình, pháp luật cần có những sự điều chỉnh nhằm thúc đẩy sự phát triển của những giao dịch và nhƣ một cách gián tiếp nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.

3.2.3 Bảo mật thông tin khách hàng và trách nhiệm của bên nắm giữ thông tin

Pháp luật hiện hành nƣớc ta hiện nay chƣa có quy định chính thức về quyền riêng tƣ, quyền đối với dữ liệu cá nhân nhƣ một chế định luật hoặc một lĩnh vực pháp luật theo cách phân chia pháp luật truyền thống. Mà thông qua đó, quyền riêng tƣ hoặc quyền đối với dữ liệu cá nhân hiện nay đang đƣợc quy định một cách rải rác ở những văn bản khác nhau khi có pháp luật có nhu cầu điều chỉnh về việc bảo mật thông tin của khách hàng hoặc ngƣời tiêu dùng. Theo đó, pháp luật nƣớc ta cần có những sự bổ sung không chỉ trong lĩnh vực thƣơng mại điện tử mà ở hầu hết những lĩnh vực pháp luật khác có liên quan, chẳng hạn nhƣ: ngân hàng, bảo hiểm, mua bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ,… bằng một quy định nền tảng bởi nhu cầu về việc bảo vệ thông tin cá nhân là quan trọng và cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Việc cụ thể hố quyền riêng tƣ, quyền đối với thơng tin cá nhân thơng qua quy định chung nhất có thể thực hiện ở pháp luật dân sự truyền thống. Ngồi ra, để cụ thể hố những nội dung chi tiết quyền riêng tƣ, quyền đối với dữ liệu cá nhân, pháp luật dân sự cần mở

rộng phạm vi điều chỉnh quyền riêng tƣ nhƣ cách GDPR điều chỉnh, bằng quy định chung nhất nhƣ: “Dữ liệu cá nhân bao gồm bất kỳ thông tin liên quan nào được xác

định hoặc nhằm xác định một cá nhân”. Bên cạnh đó, những nội dung của quyền

đối với dữ liệu cá nhân mà GDPR điều chỉnh, chẳng hạn nhƣ: Dữ liệu truy cập trực tuyến, những dữ liệu xác định di truyền, sinh lý của cá nhân, dữ liệu xác định một chủ thể cá nhân bao gồm mã số thuế, mã số định danh, địa chỉ nhà, số điện thoại, địa chỉ mail,… Có thể thấy, bằng một quy phạm định nghĩa bao quát nhất và việc liệt kê những nội dung bao gồm nhƣng không giới hạn nhƣ cách GDPR thực hiện khiến pháp luật với vai trò chủ đạo trở nên gần gũi và có thể dự liệu đƣợc hầu hết mọi trƣờng hợp diễn ra trên thực tế trong trƣờng hợp có vấn đề pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền riêng tƣ hoặc quyền đối với dữ liệu cá nhân.

Nếu nhƣ ở trên đề cập đến hƣớng hồn thiện quyền đối với thơng tin cá nhân bởi những quy phạm định nghĩa thì việc chi tiết hố những quyền năng cụ thể của quyền riêng tƣ, quyền đối với thông tin cá nhân cũng là điều pháp luật cần có những sự bổ sung. Một số quyền năng cụ thể liên quan đến quyền đối với dữ liệu cá nhân nhƣ: Quyền đƣợc thông báo về việc sử dụng thông tin cá nhân; Quyền yêu cầu xố bỏ thơng tin cá nhân – Quyền lãng quên; Quyền phản đối việc sử dụng thông tin cá nhân; Quyền đƣợc cải chính những thơng tin sai lệch trong q trình doanh nghiệp khai thác, sử dụng dữ liệu cá nhân; và những quyền năng khác có liên quan mà GDPR đã tiếp cận nhằm bảo vệ tối đa quyền và lợi ích của ngƣời tiêu dùng. Do vậy, việc chi tiết hoá những quyền cụ thể đối với dữ liệu cá nhân cũng trở nên cần thiết và quan trọng trong giai đoạn hiện nay, nhất là công nghệ đƣợc áp dụng vào kinh tế ngày càng trở nên phổ biến và ranh giới giữa việc cung cấp thông tin đối lập với vấn đề bảo mật thông tin trở nên mong manh hơn bao giờ hết thì pháp luật cần có những cơng cụ nhằm cân bằng những sự đối lập đó nhằm đảm bảo quyền lợi của các chủ thể tham gia trong mối quan hệ thƣơng mại điện tử.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật việt nam (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)