Mức chế tài đối với hành vi vi phạm, đội ngũ thực thi pháp luật và vai trò

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật việt nam (Trang 85 - 94)

6. Ý nghĩa khoa học và giá trị ứng dụng của đề tài

2.2 THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

3.2.4 Mức chế tài đối với hành vi vi phạm, đội ngũ thực thi pháp luật và vai trò

Xun suốt trong q trình phân tích những điều khoản có liên quan đến việc giao kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại điện tử, thì câu hỏi đƣợc đặt ra là việc không thiếu vắng những quy định pháp luật hiện hành điều chỉnh những hành vi vi phạm của các chủ thể tham gia thƣơng mại điện tử, nhƣng trên thực tế thì vai trị của pháp luật trở nên mờ nhạt và dƣờng nhƣ đứng ngoài cuộc so với những cách thức, những lề lói kinh doanh của những bên tham gia trên thị trƣờng. Do vậy, theo quan điểm của ngƣời viết, còn nhiều yếu tố và nguyên nhân khác khiến cho pháp luật đang dần trở nên trơ trƣớc thời cuộc, nhƣng chung quy có thể kể đến 03 nguyên nhân chủ yếu mà nếu khắc phục đƣợc những bất cập này sẽ khiến pháp luật trở nên hữu dụng hơn, và nhƣ một công cụ nhằm khiến các bên tham gia tuân thủ một lẽ tự nhiên của xã hội pháp quyền mà nhà nƣớc ta đang kiên định theo đuổi.

Thứ nhất, mức chế tài đối với hành vi vi phạm. Thơng qua những mức chế tài nhƣ đã phân tích trong những phần liên quan ở trên trong thƣơng mại điện tử. Dễ nhận thấy đƣợc một điều mức xử phạt vi phạm hành chính đối với những hành vi này cịn mang tính chất tƣợng trƣng, chƣa đủ sức răn đe các chủ thể khi có hành vi vi phạm pháp luật. Đó là chƣa kể đến mức phạt vi phạm trong trƣờng hợp này so với giá trị hoặc lợi ích mà các chủ thể thực hiện hành vi vi phạm có đƣợc lớn hơn khiến cho nhóm chủ thể này sẵn sàng thực hiện nhằm đem lại lợi ích cho bản thân. Liệu một cơ chế phạt vi phạm dựa trên doanh thu của doanh nghiệp, nhƣ cách mà GDPR thực hiện hoặc pháp luật cạnh tranh Việt Nam tiếp cận từ nguồn pháp luật nƣớc ngồi có khiến cho các bên tuân thủ hơn không? Và nhƣ một sự khẳng định lần nữa, một mức vi phạm không đủ sức răn đe so với nguồn lợi ích lớn hơn mà chủ thể có đƣợc do vi phạm thì pháp luật ở vị thế này đang thúc đẩy những hành vi thực hiện ngoài luật nhiều hơn so với câu chuyện tuân thủ pháp luật.

Thứ hai, đội ngũ thực thi pháp luật. Nếu nhƣ ở trên đề cập đến mức chế tài đối với hành vi vi phạm, đƣợc xem là nguồn phát luật nội dung thì giờ đây việc xem xét vai trò của đội ngũ thực thực thi pháp luật nói riêng và của những ngƣời thi hành cơng vụ với vai trò quản lý nhà nƣớc chuyên ngành nói chung, cũng trở nên cần thiết nếu muốn pháp luật nhƣ một cơng cụ cân bằng lợi ích và là sự lựa chọn nhƣ

một cơ chế chính thức. Theo đó, có thể nhận thấy đƣợc đội ngũ thi hành công vụ chƣa thực hiện đƣợc đúng và đầy đủ trách nhiệm cũng nhƣ vai trò của bản thân trong việc quản lý chuyên ngành. Một hệ thống pháp luật đầy đủ đến mức nào đi chăng nữa nhƣng thông qua đội ngũ thực thi không minh bạch, không thực hiện đƣợc đúng trách nhiệm của mình cũng khiến pháp luật trở nên trơ trƣớc thời cuộc và các bên liên quan. Một cơ chế về cán bộ, công chức và viên chức cứng rắn, chỉ dung chứa những ngƣời có trách nhiệm và thực hiện tốt đƣợc quyền lực công mà mình nhân danh mới khiến cho pháp luật trở nên gần gũi với ngƣời dân và khiến ngƣời dân sử dụng pháp luật nhƣ một cơ chế chính thức. Và những cơ chế phi chính thức trong lựa chọn, tuyển dụng cán bộ, công chức, viên chức nhƣ hiện nay cũng đặt ra nhiều vấn đề mà bộ máy nhà nƣớc cần xem xét đến nếu nhƣ muốn phát triển bộ máy nhà nƣớc và hệ thống kinh tế ổn định, bền vững.

Thứ ba, vai trò của cơ quan tài phán trong việc hoàn thiện pháp luật hiện hành. Có thể khẳng định, vai trò của cơ quan xét xử là vô cùng lớn và quan trọng nếu khơng muốn nói đây là những đội ngũ mang đầy đủ những quyền năng mà tất cả các học thuyết cũng nhƣ ở bất kỳ hệ thống luật quốc gia nào đều nhìn nhận vai trị làm luật, giải thích luật và sáng tạo luật trong quá trình thực hiện quyền tài phán của mình, cũng nhƣ việc đóng góp vào sự kém hồn thiện của pháp luật thành văn, vốn dĩ luôn bị động so với sự vận động của những mối quan hệ kinh tế trong quá trình giao lƣu thƣơng mại. Tuy vậy, có thể nhận thấy một điều đội ngũ thẩm phán nƣớc ta hiện nay cịn hạn chế trong việc giải thích luật thơng qua q trình giải quyết tranh chấp phát sinh giữa các bên liên quan. Bằng chứng cho thấy là phần “Xét thấy”

hoặc “Nhận định của Toà án” của cơ quan xét xử hiện nay chƣa giải thích đƣợc luật trong những tình huống cụ thể để giải quyết tranh chấp, nhƣ cách thực hiện của hệ thống tài phán nƣớc ngoài vẫn thƣờng làm nhằm lý giải những vấn đề pháp lý tồn tại. Mà câu chuyện giải quyết tranh chấp toà án nƣớc ta hiện nay chỉ dừng lại ở câu chuyện áp dụng pháp luật nên dƣờng nhƣ việc sáng tạo và giải thích luật trong ngần ấy thời gian chƣa phát huy đƣợc vai trị vốn có của nó. Mặc khác, vai trị của thẩm phán hiện nay có bảo vệ đƣợc đầy đủ quyền lợi cho ngƣời cầu viện công lý hay chƣa

vẫn đang đặt ra nhiều thách thức khi mà ngƣời dân nƣớc ta hiện nay đang sử dụng cơ chế phi chính thức nhiều hơn để bảo vệ chính bản thân mình trƣớc q trình tố tụng kéo dài nhƣng quyền lợi chƣa chắc đƣợc đảm bảo, khiến cho việc sử dụng cơ chế tồ án nhƣ một cơng cụ bảo vệ lợi ích vẫn còn khá e dè trƣớc sự tin tƣởng của ngƣời dân nói chung và những ngƣời có quyền, lợi ích bị xâm phạm nói chung.

Tóm lại, một sự thay đổi nhằm hồn thiện pháp luật hiện hành khơng chỉ dừng lại ở khía cạnh sửa đổi hoặc điều chỉnh pháp luật nội dung. Mà thơng qua đó, nhiều yếu tố khác nhƣ đội ngũ thực thi, đội ngũ tài phán, chế tài và những vấn đề khác có liên quan phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ mới mong đem lại đƣợc hiệu quả. Đó là chƣa kể đến những thách thức về mặt đạo đức khiến pháp luật không đƣợc lựa chọn nhƣ một công cụ nhằm bảo vệ lợi ích của chính bản thân mỗi ngƣời bị xâm phạm. Và do vậy, pháp luật nƣớc ta nói riêng cũng nhƣ những đội ngũ có liên quan, trong thời gian tới, còn phải thực hiện nhiều sự thay đổi, nếu nhƣ không muốn pháp luật vẫn ln nằm ở ngồi cuộc sống của mỗi ngƣời dân, và một xã hội không thể ổn định để phát triển lâu dài do những giá trị chung nhất – thơng qua cơng cụ pháp luật chƣa đƣợc nhìn nhận và tuân thủ một cách đúng đắn.

KẾT LUẬN

Thƣơng mại điện tử nƣớc ta đang phát triển một cách nhanh chóng, chính vì vậy nhu cầu về một nền tảng pháp lý vững chắc tạo tiền đề cho các chủ thể đƣợc thực hiện giao dịch trở nên cần thiết hơn bao giờ hết. Việc tìm hiểu những vấn đề có liên quan đến giao kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại điện tử cũng mang bản chất tƣơng tự khi chỉ ra những điểm bất cập, hạn chế mà hệ thống quy phạm pháp luật thực định đang gặp phải cũng nhƣ dẫn chiếu với những cách thức làm ăn, bn bán của ngƣời kinh doanh để có những sự cập nhật, bổ sung những quy phạm điều chỉnh cho phù hợp với cách thức kinh doanh trên thị trƣờng.

Thơng qua đó, pháp luật về thƣơng mại điện tử đã có những sự điều chỉnh kịp thời đối với những vấn đề liên quan đến giao kết và thực hiện hợp đồng. Điều đó cịn đƣợc minh chứng thông qua pháp luật dân sự nền tảng điều chỉnh về hợp đồng, đã có những sự sửa đổi nhất định bằng việc thơng qua BLDS 2015 và có hiệu lực áp dụng trên thực tế nhằm điều chỉnh những vấn đề có liên quan đến q trình giao kết và thực hiện một hợp đồng thƣơng mại điện tử. Tuy vậy, cũng còn tồn tại những điểm bất cập, những điểm hạn chế mà với vai trò pháp luật chuyên ngành, Luật GDĐT 2005, nghị định hƣớng dẫn, và những văn bản pháp luật chuyên ngành khác có liên quan vẫn chƣa đề cập đến khiến cho các bên giao dịch không nhận đƣợc sự điều chỉnh trực tiếp.

Cùng với việc tìm hiểu đề tài giao kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại điện tử theo pháp luật Việt Nam, ngƣời viết đã đề cập đến những vấn đề chủ yếu nhƣ: Hạn chế liên quan đến vấn đề đề nghị, chấp nhận đề nghị, sửa đổi hoặc huỷ bỏ một đề nghị giao kết hợp đồng thƣơng mại điện tử; Những vấn đề có liên quan trong q trình thực hiện hợp đồng nhƣ: Nghĩa vụ cung cấp thông tin trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng, điều khoản bất cân xứng, quyền riêng tƣ và nghĩa vụ bảo mật thông tin của khách hàng,… Những vấn đề đó đã đƣợc trình bày trong mối tƣơng quan với cách thức giao dịch của những chủ thể trên thị trƣờng để thấy đƣợc những điểm tiến bộ và bất cập mà pháp luật hiện hành nƣớc ta đang gặp phải.

Và cuối cùng, thƣơng mại điện tử đang đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế hiện đại nói chung và kinh tế cơng nghệ nói riêng – vốn đang phát triển bởi những sự tiện dụng và lợi ích mà nó mang lại. Thơng qua luận văn, việc tìm hiểu những quy định pháp luật điều chỉnh nhƣ một cách để nhìn nhận lại, so sánh đối chiếu nhằm hồn thiện pháp luật thực định nói chung cũng nhƣ đóng góp những góc nhìn cho ngƣời đọc nhằm bảo vệ đƣợc tốt hơn lợi ích của mình nếu bản thân mình có tham gia vào một quan hệ pháp luật thƣơng mại điện tử.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cục Thƣơng mại điện tử và Kinh tế số, 2017. Báo cáo thương mại điện tử

Việt Nam 2017.

2. Cục Thƣơng mại điện tử và Kinh tế số, 2018. Chỉ số thương mại điện tử Việt Nam 2018.

3. Đỗ Giang Nam, Bình luận về các quy định liên quan đến hợp đồng theo mẫu và điều kiện giao dịch chung trong dự thảo Bộ luật Dân sự. Nguồn truy cập tại:

http://duthaoonline.quochoi.vn.

4. Đỗ Văn Đại, 2013. Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án. NXB Chính trị Quốc gia.

5. F. Kessler, (1943). Contracts of Adhesion--some Thoughts about Freedom of Contract.

6. Friedrich August Hayek, 1944. Đường về nơ lệ - Chương 5: Kế hoạch hố và dân chủ. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch Phạm Nguyên Trƣờng, 2016. Hà Nội:

Nhà xuất bản Tri Thức.

7. Harvard Journal of Law & Technology, (2016). Regulating Artificial intelligence systems: Risks, challenges, competencies, and strategies.

8. Hà Quốc Tuấn, (2018). Sống chung với rò rỉ dữ liệu cá nhân. Thời báo

Kinh tế Sài Gòn. Nguồn truy cập: https://www.thesaigontimes.vn/281639/Song-chung- voi-ro-ri-du-lieu-ca-nhan.html

9. Nguồn https://vi.wikipedia.org.

10. Oliver E. Williamson, 1985. The Economic institutions of Capitalism. The

Free Press. Dịch từ tiếng Anh. Ngƣời dịch: Nguyễn Thị Xinh Xinh, Hiệu đính: Vũ

Thành Tự Anh – Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fulbright Niên khoá 2005 – 2006. 11. Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD), 2011.

OECD Guide to Measuring the Information Society.

12. O'Sullivan & Hilliard's, 2016. The law of Contract. 5th ed. Oxford

13. Phan Huy Hồng, 2012. Một số vấn đề cơ bản về áp dụng pháp luật đối với hoạt động thương mại. Tạp chí khoa học pháp lý 3(70)/2012.

14. Tana Pistorius, (2008). The legal effect of input errors in automated transactions: The South African matrix. Lex Informatica Conference, 21st – 23rd

May 2008 Pretoria, South Africa.

15. Trang thông tin điện tử Thủ tƣớng Chính phủ, 2018. Phát biểu của Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc tại Diễn đàn VBF 2018. Truy cập tại: http://thutuong.chinhphu.vn.

16. -

. Sài Gòn: Bộ Quốc gia giáo dục xuất bản.

17. World Trade Organization, 2013. E-commerce in developing countries –

DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1. Bộ luật Dân sự Pháp 1804 2. Bộ luật Dân sự Đức 1896. 3. Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015.

4. Bộ nguyên tắc UNIDROIT về hợp đồng thƣơng mại quốc tế. 5. Công ƣớc Viên về mua bán hàng hóa quốc tế (CISG 1980) 6. Luật Giao dịch điện tử Nam Phi 2012.

7. Luật Giao dịch điện tử Singapore 2011. 8. Luật Giao dịch điện tử Trung Quốc 2018. 9. Luật Giao dịch điện tử Việt Nam 2005.

10. Luật Bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Việt Nam 2010. 11. Luật Đất đai Việt Nam 2013.

12. Luật Hơn nhân và Gia đình Việt Nam 2014. 13. Luật Kinh doanh bất động sản Việt Nam 2014. 14. Luật Nhà ở Việt Nam 2014.

15. Luật Trọng tài thƣơng mại Việt Nam 2010.

16. Nghị định 130/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.

17. Nghị định 124/2015/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 185/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thƣơng mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng.

18. Phán quyết của Toà án Tối cao Singapore đối với tranh giữa Chwee Kin Keong và Digilandmall.com Pte Ltd, (2005).

19. Quy chế chung về bảo vệ dữ liệu (EU General Data Protection Regulation). 20. Quyết định số 2545/QĐ/TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Quyết định phê duyệt đề án phát triển thanh tốn khơng dùng tiền mặt tại việt nam giai đoạn 2016 – 2020.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giao kết và thực hiện hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật việt nam (Trang 85 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)