.1Tăng cường công tác quản trị điều hành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý rủi ro hoạt động theo BASEL II tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 112 - 127)

Cần chủ động, tích cực trong cơng tác đổi mới, tạo sự đồng thuận, thống nhất trong toàn hệ thống về định hướng phát triển cũng như những chỉ đạo điều hành hoạt động quản trị rủi ro hoạt động.

Xây dựng và chuẩn hoá các quy chế, quy trình, quy định trong quản lý và kinh doanh phù hợp với các thông lệ quốc tế và ngân hàng Nhà nước. Bên cạnh đó, Hội sở chính phải đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu phát triển và khai thác thông tin phục vụ công tác quản trị, điều hành.

Thường xuyên rà soát lại các cơ chế, chính sách quy trình nghiệp vụ nhằm phát hiện ra các sơ hở, kẽ hở có khả năng bị lợi dụng để kịp thời chỉnh sửa, bổ sung. Tăng cường phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức, cá nhân thu thập các sự cố rủi ro hoạt động của các ngân hàng để rút ra bài học kinh nghiệm cho ngân hàng.

Tiếp tục hoàn thiện mơ hình tổ chức quản lý rủi ro nói chung và rủi ro hoạt động nói riêng: Hồn thiện mơ hình tổ chức quản lý rủi ro thống nhất từ Hội sở

chính đến Chi nhánh. Bổ sung, hồn thiện các bản mơ tả chức năng, nhiệm vụ tại từng vị trí công việc, phân định rõ nhiệm vụ quản lý rủi ro với các hoạt động kinh doanh, hoạt động tại chi nhánh.

3.4.2.2 Kiên quyết áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro nói chung và quản trị rủi ro hoạt động nói riêng.

Trong thời gian qua, mặc dù đã rất tích cực trong việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong quản trị và phịng ngừa rủi ro tín dụng, song nhìn chung hiệu quả thực hiện các chuẩn mực đó vẫn chưa cao. Vì vậy, tính an toàn trong hoạt động của Sacombank hoàn toàn chưa được bảo đảm. Khắc phục tình trạng này, ngân hàng phải nghiêm túc thực hiện việc phân loại nợ theo đúng tính chất và khả năng thu nợ của từng khoản vay/khách hàng vay. Các khoản vay dù mới trong giai đoạn gia hạn nợ, chưa có nợ quá hạn cũng buộc phải xem như các khoản nợ xấu…

Bên cạnh đó, thực tế cho thấy, trong mấy năm gần đây, Sacombank bắt đầu phải trả giá khá lớn cho các loại hình rủi ro mới là rủi ro hoạt động. Do vậy, để đảm bảo sự hoạt động an tồn của ngân hàng, Sacombank cần sớm có quy định về việc quản lý và ngăn ngừa rủi ro hoạt động theo đúng mơ hình và thơng lệ quốc tế và xây dựng cho mình một khung quản trị rủi ro hiệu quả.

Nền móng cơ sở vững chắc cho hoạt động quản trị rủi ro tại Sacombank chính là khung quản trị rủi ro theo chuẩn quốc tế (Basel II), bao gồm chính sách, cơ cấu tổ chức, quy trình và giải pháp phần mềm trong nội bộ ngân hàng. Trong bối cảnh hiện tại, các NHTM hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý chặt chẽ của NHNN, do vậy, các NHTM cần xem xét kỹ lưỡng để quyết định lựa chọn khung quản trị rủi ro sao cho đáp ứng được những yêu cầu cơ bản theo chuẩn mực quốc tế như:

- Chiến lược của ngân hàng và phương pháp quản trị rủi ro phải ăn khớp với nhau.

- Xác định được các phương pháp thực hành quản lý và đo lường rủi ro;

- Đưa ra các công cụ chuẩn mực về xác định, đo lường, kiểm tra, giám sát, báo cáo trong toàn hệ thống nhằm đưa vào chương trình quản trị rủi ro.

- Để đáp ứng được các yêu cầu cơ bản trên, Sacombank cần phải xác định chiến lược và phương pháp quản lý rủi ro đúng đắn, xác định vai trò, chức năng và trách nhiệm, quyền hạn của các bộ phận trong tổng thể bộ máy cơ cấu tổ chức, đưa ra các yêu cầu về thực hành quản lý rủi ro; phổ biến rộng rãi trong toàn hệ thống, nhất quán việc quản lý rủi ro; quan trọng hơn là ứng dụng các công cụ quản lý như: kiểm tra hạ tầng, tự đánh giá và kiểm sốt rủi ro thơng qua bảng hỏi (RCSA – Risk Control Self Assessment), thu thập dữ liệu sự kiện rủi ro/phân tích, dữ liệu tổn thất khác ngoài hệ thống, chỉ số rủi ro chính (KRI – Key Risk Indicator), phân tích kịch bản, phân tích rủi ro, đo lường rủi ro (VAR – Value at Risk) và báo cáo, phân bổ vốn chịu rủi ro, từ đó có các phương án phịng tránh rủi ro như: mua bảo hiểm, bảo hiểm/chuyển rủi ro.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trên cơ sơ phân tích từ chương 2, chương 3 tác giả đã kiến nghị một số giải pháp vi mô liên quan đến hệ thống Sacombank và giải pháp vĩ mô đối với Ngân hàng nhà nước nhằm xây dựng hệ thống pháp lý hồn thiện giúp cho cơng tác quản lý rủi ro hoạt động thực hiện thuận lợi và có hiệu quả tốt hơn.

Bên cạnh đó, tác giả cũng đưa ra những kiến nghị đối với Sacombank để từ đó giúp cho ngân hàng quản lý rủi ro hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và của Sacombank nói riêng ngày một hoàn thiện hơn ngày càng hướng tới gần hơn với các tiêu chuẩn quốc tế Basel II.

KẾT LUẬN

Theo xu hướng phát triển của thế giới và tình hình hội nhập nền kinh tế tồn cầu. Sacombank khơng ngừng cải tiến và phát triển để hoàn thiện đáp ứng các yêu cầu về tiêu chuẩn ngành ngân hàng ngày càng cao Ngân hàng Nhà nước cũng như của các tổ chức đánh giá quốc tế. Công cuộc triển khai từng bước về quản lý rủi ro hoạt động trong hệ thống Sacombank, thể hiện mong muốn ngày càng tiến sát đến các tiêu chuẩn quốc để để ngân hàng hướng tới một sự phát triển bền vững, lâu dài như chiến lược, mục tiêu, tầm nhìn của Sacombank.

Tuy nhiên các vấn đề liên quan đến Quản lý rủi ro hoạt động còn khá mới trong hệ thống ngành ngân hàng Việt Nam nói chung và Sacombank nói riêng. Nên nhìn chung trong quá trình vận hành cịn khá nhiều tồn tại, hạn chế khơng tránh khỏi. Cần phải có lộ trình và thời gian để Sacombank từng bước đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn vền Basel II. Đặc biệt là vấn đề tính tỷ lệ vốn dự phịng dành cho rủi ro hoạt động để đạt được chỉ tiêu về tỷ lệ an tồn vốn theo quy định tại Thơng tư 41/2016 của Ngân hàng nhà nước sẽ chính thức hiệu lực từ năm 2020.

Thơng qua tồn bộ nội dung của đề tài từ chương 1 đến chương 3, từ việc giới thiệu các lý thuyết cơ bản về Rủi ro, quản lý rủi ro nói chung, RRHĐ, quản lý rủi ro hoạt động trong hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng, đến việc phân tích thực trạng rủi ro hoạt động, quản lý rủi ro hoạt động tại Sacombank nhằm tìm hiểu những ưu điểm cũng như những nhược điểm, hạn chế cịn tồn tại của cơng tác quản lý rủi ro hoạt động. Tác giả cũng đã cố gắng để đưa ra những kiến nghị và giải pháp để hoàn thiện tốt hơn về quản lý rủi ro hoạt động tại Sacombank. Nhưng do thời gian và kiến thức còn hạn chế. Chắc chắn sẽ cịn nhiều thiếu sót trong q trình nghiên cứu và thực hiện. Rất mong thầy cơ, các bạn thơng cảm và góp ý cho bài Luận văn tốt hơn, hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Danh mục tài liệu Tiếng Việt

1. Dương Hữu Hạnh, 2013. Quản lý rủi ro trong nền kinh tế toàn cầu. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

2. Joel Bessis, 2012. Quản lý rủi ro trong ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

3. Hạ Thị Thiều Dao, 2010. Giám sát ngân hàng theo Basel II và việc tuân thủ

của Việt Nam. Tạp chí Ngân hàng – Ngân hàng nhà nước Việt Nam, số 15,

Trang 23-28.

4. Hội đồng Basel (2004), Hiệp định Basel II.

5. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội khóa 12 thơng qua ngày 16/6/2010.

6. Lê Trung Thành và Nguyễn Khương, 2016. Nghiên cứu mối quan hệ giữa khả năng thực hiện Hiệp ước Basel II với các nhân tố chính và hàm ý chính sách. Tạp chí Ngân hàng: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, trang 21-28.

7. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2013. Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 về việc quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Hà Nội.

8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016. Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 về việc Quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Hà Nội.

9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2017. Thông tư 08/2017/TT-NHNN ngày 01/08/2017 về việc quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng. Hà Nội.

10. Ngô Quang Huân và cộng sự, 2018. Quản trị rủi ro doanh nghiệp. TPHCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.

11. Nguyễn Đăng Dờn, 2011. Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngân hàng, Học viện Ngân hàng. Hà nội.

13. Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, 2016, 2017, 2018. Báo cáo thường niên của Sacombank năm 2016, 2017, 2018.

14. Nguyễn Hoài Linh, 2012. Quản lý rủi ro tác nghiệp đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại Học Kinh tế Thành phố

Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Khương, 2017. Tái cấu trúc Ngân hàng thương mại theo chuẩn mực

Basel II. Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội.

16. Nguyễn Minh Kiều, 2007. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

17. Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Mạnh Hùng, 2017. Cẩm nang quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động.

18. Sacombank, 2012. Quy định quản lý rủi ro hoạt động. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 8 năm 2012.

19. Sacombank, 2016, 2017, 2018. Báo cáo thực trạng rủi ro hoạt động năm 2016, 2017, 2018. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016, 2017, 2018.

20. Tài liệu nội bộ của Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín.

21. Trịnh Thị Hoa Mai, 2013. Phát triển bền vững hệ thống Ngân hàng Việt Nam

trong bối cảnh hội nhập quốc tế. Đại học Kinh tế-Đại học quốc gia Hà Nội.

22. Văn Nguyễn Thu Hằng, 2012. Quản trị rủi ro tác nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ.

Trường Đại học Đà Nẵng.

23. Vũ Thu Hương, 2016. Quản lý rủi ro hoạt động theo Hiệp ước Basel II tại

Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại Học

Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

II. Danh mục tài liệu Tiếng Anh

24. Basel Committee on Banking Supervision, 2004, Sound practices for the Management and Supervision of Operational Risk.

25. Basel Committee on Banking Supervision, 2009, Result from the Loss Data Collection Exercise for Operational Risk.

26. Canadian International Development Agency, 2009, Banking Reform Project. 27. Deutsche Bank, 2007, Annual Report – Risk Report.

28. KPMG, 2007, Financial Services: Managing Operational Risk Beyond Basel II.

III. Danh mục Website

29. Báo điện tử NDH: http://ndh.vn

30. Báo điện tử VnExpress: http://vnexpress.net

31. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: https://www.sbv.gov.vn 32. Sacombank: https://www.sacombank.com.vn

33. Tài chính Việt Nam: http://www.taichinhvietnam.com

PHỤ LỤC 1

DÀN BÀI THẢO LUẬN TAY ĐÔI

Xin chào quý anh/chị quản lý, Tôi tên Lưu Thị Kim Oanh là học viên Cao

học QTKD Khóa 25 Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện Tơi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về “Hoàn thiện quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II tại

Ngân hàng TMCP Sài gòn Thương tín”. Tơi rất mong nhận được sự hỗ trợ từ

anh/chị bằng việc trao đổi, thảo luận, và hỗ trợ trả lời các câu hỏi liên quan đến tình hình quản lý rủi ro hoạt động tại Ngân hàng Sacombank. Các thơng tin từ cuộc thảo luận khơng có quan điểm nào là đúng hay sai, tất cả đều là các nhận định của anh/chị. Thơng tin này là một phần quan trọng, góp phần cho sự thành công cho đề tài của tôi. Tôi cam đoan mọi thông tin cá nhân và các thơng tin thảo luận chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu, khơng vì bất kỳ mục đích nào khác. Rất mong nhận được sự hợp tác hỗ trợ từ quý Anh/ Chị.

Danh sách các chuyên gia

1. Trưởng trung tâm quản lý rủi ro.

2. Trưởng bộ phận quản lý rủi ro hoạt động. 3. Phó phịng pháp lý.

4. Trưởng phòng tuân thủ.

5. Trưởng phòng vận hành/hoạt động

Địa điểm: tại phòng làm việc của các chuyên gia. Thời gian trao đổi và thảo luận

dao động từ 15 đến 20 phút.

Câu hỏi thảo luận:

1. Theo anh, chị bộ phận nào trong ngân hàng được đánh giá là sẽ xảy ra rủi ro hoạt động với tỷ lệ cao nhất và thường xuyên nhất? Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ đâu?

2. Theo anh, chị thì đâu là những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro và yếu tố chính là gì?

3. Anh/ chị đánh giá về môi trường quản lý rủi ro tại Sacombank như thế nào? Về cơ cấu, chiến lược, quy trình quy định và mức độ hỗ trợ của quản lý cấp cao?

4. Khi xảy ra các tình huống liên quan đến rủi ro hoạt động, anh/chị có được báo cáo và thơng tin kịp thời không?

5. Đánh giá của anh/chị về hệ thống quản lý rủi ro đang được sử dụng tại Sacombank?

6. Những khó khăn/thuận lợi trong trong q trình triển khai hoạt động quản lý rủi ro hoạt động anh/chị đang gặp phải, cũng như Sacombank đang gặp phải? 7. Để công tác quản lý rủi ro hoạt động hiệu quả hơn nữa, ngân hàng cần cải

PHỤ LỤC II

PHIẾU KHẢO SÁT SƠ BỘ

VỀ TÌNH HÌNH QUẢN LÝ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THEO BASEL II TẠI SACOMBANK

Kính gửi Q Anh, Chị.

Tơi tên Lưu Thị Kim Oanh là học viên Cao học QTKD Khóa 25 Trường

Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hiện Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về

“Hoàn thiện quản lý rủi ro hoạt động theo Basel II tại Ngân hàng TMCP Sài gịn Thương tín”. Tơi rất mong nhận được sự hỗ trợ từ Anh/Chị bằng việc trả lời

các câu hỏi trong phiếu khảo sát này. Thông tin của Anh/Chị cung cấp có ý nghĩa rất lớn đối với sự thành công của đề tài.

Tôi xin cam kết dữ liệu thu thập được từ cuộc khảo sát này chỉ phục vụ cho việc nghiên cứu để từ đó đưa ra các kiến nghị góp phần hồn thiện cơng tác quản lý rủi ro tại Ngân hàng, khơng sử dụng cho mục đích kinh doanh và/hoặc cho các mục đích khác.

Xin trân trọng cảm ơn!

Phiếu khảo sát gồm có hai phần:

Phần 1: Thơng tin cá nhân

Phần 2: Khảo sát các vần đề về quản lý rủi ro hoạt động (RRHĐ) theo Basel II.

STT PHẦN 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN Vui lịng chọn ơ ☒

phù hợp

01 Anh/Chị vui lịng

cho biết giới tính. ☐ Nam ☐ Nữ

02 Anh/Chị đang cơng tác tại. 1. Phịng tín dụng ☐ 2. Phòng vận hành/ hoạt động ☐ 3. Phòng quản lý rủi ro ☐ 4. Phịng kiểm tốn, tn thủ, kế toán nội bộ. ☐ 5. Khác: ..................... ☐ 03 Vị trí, chức vụ hiện tại của Anh/Chị

1. Nhân viên/chuyên viên ☐

2. Cấp Kiểm soát ☐

4. Ban giám đốc ☐ 5. Khác: ..................... ☐ 04 Độ tuổi của Anh/Chị

1. Dưới 29 tuổi ☐

2. Từ 30 tuổi đến 39 tuổi ☐ 3. Từ 40 tuổi đến 49 tuổi ☐

4. Trên 50 tuổi ☐

05 Thâm niên công tác của Anh, Chị 1. Dưới 1 năm ☐ 2. Từ 1 năm đến 5 năm ☐ 3. Từ 6 năm đến 10 năm ☐ 4. Trên 10 năm ☐

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý rủi ro hoạt động theo BASEL II tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 112 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)