Vì sao thế giới thực hiện Basel III mà Việt Nam mới bắt đầu Basel II

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý rủi ro hoạt động theo BASEL II tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 33 - 34)

1.2 .1Khái quát về ủy Ban Basel

1.2.2 Vì sao thế giới thực hiện Basel III mà Việt Nam mới bắt đầu Basel II

Kết quả thực hiện Basel III mới nhất của BIS vừa được công bố do ủy ban Basel tiến hành vào 30/06/2014 là các quy định cuối cùng của Basel III đã hồn tồn có hiệu lực. Các ngân hàng lớn trên thế giới đều đã đáp ứng yêu cầu vốn tối thiểu theo Basel III và chuẩn bị áp dụng triệt để Basel III. Và điều đó như là một điều tất yếu trong quản trị rủi ro, điều này cũng đang tạo nên những áp lực và sức ép trong việc tuân thủ của các ngân hàng Việt nam.

Cũng không thể phủ nhận ngành ngân hàng trên thế giới đã phát triển và ra đời rất lâu, đạt đến một mức phát triển gấp nhiều lần tại Việt Nam. Vì vậy vốn dĩ Basel đi cùng với sự phát triển của ngành ngân hàng, bắt buộc họ phải luôn vận động và không ngừng phát triển. Khi đã hồn thành lộ trình của Basel II rồi thì tất yếu sẽ tiếp tục hướng tời những quy định an toàn hơn, tốt hơn mới mẻ hơn. Việt Nam ngành ngân hàng còn non trẻ, chúng ta vừa mới bước vào các chuẩn mực quốc tế theo lộ trình của Basel I. Cũng khơng nằm ngồi sự phát triển và bước tới một giai

đoạn mới chắc chắn chúng ta cũng phải tuân thủ các chỉ tiêu quốc tế đang sử dụng. Nhưng phải phù hợp theo một lộ trình tất yếu khơng thể nhảy qua mà tiến đến Basel III. Thấy thế giới đã hoàn thành và áp dụng Basel III chúng ta giết chết giai đoạn để hướng tới chuẩn cao hơn mà khơng có một bước nền vững chắc. Đó là một sự lựa chọn khơng phù hợp với tiến trình phát triển của ngân hàng. Ngồi ra Basel I, II, III là một tổng thể liên kết và là những bước đệm của quá trình. Những phiên bản sau là những phiên bản hỗ trợ và tăng cường dựa trên nền móng của những phiên bản trước. Vì vậy để có thể áp dụng đến chuẩn mực mới nhất. Tất yếu Việt Nam phải hoàn thành Basel II như một nền móng để tiến tới áp dụng Basel III. Đó là lý do vì sao thế giới đã tiến tới chuẩn Basel III và sắp IV mà chúng ta vẫn theo lộ trình của Basel II.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản lý rủi ro hoạt động theo BASEL II tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)