Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố theo mơ hình IPA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại kho lạnh satra (Trang 72 - 75)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ GẮN KẾT CỦA

2.4 Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố theo mơ hình IPA

Theo Martilla và Jame năm (1977), mơ hình mức độ quan trọng – mức độ thực hiện IPA (Importance-Performance Analysis) phân loại những thuộc tính đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ, cung cấp cho nhà cung ứng dịch vụ những thơng tin bổ ích về điểm mạnh và điểm yếu của những dịch vụ mà mình cung cấp cho khách hàng. Mơ hình IPA là mơ hình đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ dựa vào sự khác biệt giữa ý kiến khách hàng về mức độ quan trọng của các chỉ tiêu và mức độ thực hiện các chỉ tiêu của nhà cung ứng dịch vụ.

Trong 5 yếu tố ảnh hƣởng đến sự gắn kết của ngƣời lao động thì thứ tự mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố sẽ khác nhau. Từ bảng thống kê kết quả khảo sát thực tế, các yếu tố đƣợc tác giả tổng hợp nhƣ bên dƣới:

Bảng 2. 17 Giá trị trung bình các yếu tố theo mức độ quan trọng và thực hiện

STT Mô tả các yếu tố Mức độ quan trọng Độ lệch chuẩn Mức độ thực hiện Độ lệch chuẩn 1 Thu nhập 4,52 0,812 2,67 0,703 2 Công việc 3,51 0,956 3,28 0,909 3 Điều kiện 3,22 0,923 3,48 0,88 4 Đào tạo và thăng tiến 1,67 0,986 3,15 1,002 5 Lãnh đạo 2,23 0,857 3,31 0,815 (Nguồn: tác giả tổng hợp)

Từ bảng trên, tác giả biểu diễn theo mơ hình IPA nhƣ hình 2.5 bên dƣới. nhằm thể hiện mối quan hệ giữa mức độ quan trọng và mức độ thực hiện của từng yếu tố, với trục tung (đứng) thể hiện mức độ quan trọng của các yếu tố và trục hoành (ngang) thể hiện mức độ thực hiện với giá trị từ thấp nhất là 0 đến giá trị cao nhất là 5.

Mức cao 5 (P1) TN (P2) 4 CV 3 ĐK 2 (P3) LĐ (P4) ĐT 1 Mức thấp 0 0 1 2 3 4 5 Mức thấp MĐ thực hiện Mức cao MĐ quan trọng

Hình 2. 5 Mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố theo mơ hình IPA

(Nguồn: tác giả tổng hợp) Trong phần tƣ thứ 1 (P1): là những yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng cao nhƣng mức độ thể hiện khơng cao, cần tập trung giải quyết. Đó là yếu tố: thu nhập.

Trong phần tƣ thứ 2 (P2): là những yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng cao và mức thể hiện cũng cao nên cần tiếp tục duy trì. Đó là 2 yếu tố bản chất cơng việc và điều kiện làm việc. Thực tế 2 yếu tố này chỉ cao hơn mức trung bình 3 điểm một ít chứ khơng cao hơn nhiều.

Trong phần tƣ thứ 3 (P3): là những yếu tố mức độ quan trọng thấp và mức độ thể hiện thấp cần hạn chế phát triển. Khơng có yếu tố nào cần hạn chế phát triển

Trong phần tƣ thứ 4 (P4): là những yếu tố có mức độ quan trọng thấp nhƣng mức độ thực hiện cao cần giảm sự đầu tƣ. Đó là các yếu tố lãnh đạo, đào tạo và thăng tiến.

Theo mơ hình IPA, thứ tự ƣu tiên mức độ quan trọng cần đƣa ra giải pháp đƣợc đƣa ra theo bảng 2.18 nhƣ sau.

Bảng 2. 18 Thứ tự ƣu tiên cần xử lý của các yếu tố tạo sự gắn kết nhân viên

STT Các yếu tố Mức ƣu tiên

1 Thu nhập 1

2 Bản chất công việc 2

3 Điều kiện làm việc 3

4 Lãnh đạo 4

5 Đào tạo và thăng tiến 5

(Nguồn: tác giả tổng hợp)

Tóm tắt chƣơng 2:

Trong chƣơng này, từ kết quả khảo sát, tác giả tiến hành phân tích thống kê mơ tả, đánh giá mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố. Từ thực tế tại kho lạnh SATRA, kết hợp với dữ liệu đã khảo sát, tác giả đánh giá thực trạng của các yếu tố nhƣ: thu nhập, điều kiện làm việc, bản chất công việc, đào tạo và thăng tiến, lãnh đạo tại đơn vị này.

Thông qua mơ hình IPA, tác giả đã đánh giá đƣợc tầm quan trọng và mức độ thể hiện của từng yếu tố để định vị các vấn đề ƣu tiên, đƣa ra thứ tự các vấn đề theo tính cấp thiết của nó là thu nhập, bản chất cơng việc, điều kiện làm việc, lãnh đạo, đào tạo và thăng tiến.

Các kết quả đánh giá ở chƣơng 2 làm nền tảng để đƣa ra giải pháp ở chƣơng 3.

CHƢƠNG 3. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ GẮN KẾT CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI KHO LẠNH SATRA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao sự gắn kết của người lao động tại kho lạnh satra (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)