Bộ nâng toàn tải áp lực nén.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (Trang 72 - 75)

a. Cấu tạo:

1. Lò xo điều chỉnh 8. Màng 2. Lắp bộ điều tốc 9. Lò xo nén

3. Cần bẩy 10. Chốt chỉnh

4. Chốt dẫn hớng 11. Ngõng chỉnh 5. Đai ốc điều chỉnh 12.Vít chỉnh toàn tải 6. Vít chỉnh 13. Đòn tỳ

7. Đầu nối áp suất nạp 14.Đòn ép

M. Chốt xoay 15. Đòn khởi động

Hình 3.80. Bộ nâng toàn tải áp lực nén.

Bộ nâng toàn tải áp lực nén đợc điều chỉnh tự động nhờ áp suất nạp của động cơ. Màng (8) đợc điều chỉnh nhờ áp suất từ đờng nối áp suất nạp (7), màng (8) đợc lắp với chốt chỉnh (10), vị trí ban đầu của chốt chỉnh (10) đợc điều chỉnh bằng vít (6), lò xo (9) có tác dụng đẩy màng (8) và đợc điều chỉnh bằng đai ốc (5), chốt dẫn hớng (4) truyền chuyển động từ ngõng chỉnh (11) đến cần đẩy (3) qua chốt xoay (M) tác động đến cơ cấu đòn ép (14).

- Nguyên lý làm việc:

Khi số vòng quay thấp thì áp lực khí nén qua đầu nối áp suất (7) tác động lên màng nén (8) không đủ lực thắng đợc sức căng của lò xo (9), màng nén (8) nằm ở vị trí tự do. Khi số vòng quay động cơ tăng dần và đạt đến mức quy định thì khí nén tăng dần theo, và tác động đến màng nén (8). Khi áp lực khí nén thắng sức căng lò xo thì màng (8) và chốt chỉnh (10) đi xuống phía dới, lúc này ngõng chỉnh (11), thông qua chốt dẫn hớng (4) đi sang phải làm cần bẩy (3) xoay quanh chốt xoay (M) tác động vào đòn ép (4), qua đòn ép này làm van trợt điều chỉnh chuyển dịch sang phải để tăng khoảng chạy có ích, tức là lợng nhiên liệu cung cấp cho động cơ tăng lên nhờ đó mà động cơ đạt công suất tối đa.

Bộ điều chỉnh này có cấu tạo tơng tự nh bộ điều chỉnh nâng toàn tải áp lực nén, qua hộp áp lực khí quyển thêm vào thì độ lớn của tay đòn điều chỉnh (3) sẽ có tác động theo chiều giảm bớt nhiên liệu khi toàn tải nhờ đó mà việc tạo muội sẽ giảm.

c. Bộ tăng khởi động lạnh bằng cơ khí

Hình 3.81. Bộ khởi động lạnh bằng cơ khí

a. Bộ tăng khả năng khởi động lạnh cơ khí điều chỉnh bằng tay b. Bộ tăng khả năng khởi động lạnh cơ khí điều khiển bằng nhiệt độ

1. Vít điều chỉnh 11. Rãnh dài

2. Dây cáp 12. Thân bơm

3. Đòn giới hàn dừng 13. Vòng con lăn

4. Lò xo khởi động lạnh 14. Con lăn 5. Cần dẫn động khởi động lạnh 15. Piston 6. Bộ cảm biến nhiệt độ khởi động

lạnh

16. Chốt điều chỉnh

7. Dẫn động trục 17. Con trợt

8. Đệm 18. Lò xo

9. Khoang nhiên liệu 19. Trục

10. Chốt lệch tâm 20. Lò xo khởi động lạnh

Bộ khởi động lạnh điều khiển phun sớm bằng cơ khí đợc điều khiển bằng tay hay tự động đều có chung sự lắp ráp trong bơm chia, gồm cần dẫn động (5) gắn nối với trục (19). Bên trong thân bơm (12) có chốt xoay hình cầu không đồng tâm (3), đầu chốt ra vào trong vòng con lăn (11) của bơm chia. Đối với bộ khởi động lạnh cơ khí điều khiển bằng tay và tự động ban đầu cần dẫn động khởi động lạnh ở vị trí xác định không làm việc với một lò xo cùng việc điều khiển đợc thực hiện bằng tay qua dây cáp (2) hoặc điều khiển tự động bằng bộ cảm biến nhiệt độ (6) qua trục dẫn động (7).

* Nguyên lý làm việc:

Bộ khởi động lạnh cơ khí điều khiển bằng tay và tự động chỉ khác nhau cấu tạo bên ngoài (khác nhau ở sự điều khiển). Còn mặt trong hoạt động giống hệt nhau.

Khi không kéo dây thì cần dẫn động khởi động lạnh (5), lò xo khởi động lạnh (4) ở vị trí ban đầu làm trục (19), chốt hình cầu không đồng tâm ở vị trí ban đầu không làm việc.

Khi ngời lái điều khiển bằng tay kéo dây cáp (2) kéo tay đòn (5) sang trái ép lò xo (4) qua tay đòn làm trục (19) cùng chốt hình cầu không đồng tâm xoay, khi chốt hình cầu không đồng tâm xoay trong rãnh dài và tác động vào vòng con lăn làm vòng con lăn quay ngợc chiều với chiều quay của vòng cam, làm cho thời gian phun sớm tăng lên tức là thời điểm bắt đầu phun đúng yêu cầu của động cơ theo chiều phun sớm khi ở trạng thái lạnh có đủ thời gian để tạo hỗn hợp khí và nâng cao khả năng tự đốt cháy tối đa và giảm bớt muội than và khói.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (Trang 72 - 75)