Nguyên lý làm việc của bộ điều tốc: (Hình 3.57) * Chế độ khởi động :

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (Trang 49 - 51)

* Chế độ khởi động :

- Giai đoạn bắt đầu khởi động: Trong chế độ khởi động cần phải tăng lợng nhiên liệu cần cung cấp, do đó khi khởi động cơ cần ga từ vị trí không tải sẽ bị tác động đến vị trí toàn tải làm cho con trợt di chuyển xuống vị trí cuối cùng dẫn động qua thanh kéo dịch chuyển thanh sang phải ép lò xo trên thanh răng lại làm tăng nhiên liệu cung cấp cho động cơ.

-Trong giai đoạn động cơ đã khởi động xong. cần ga lúc này vẫn giữ ở vị trí toàn tải khi đó tốc độ của trục khuỷu đã tăng lực ly tâm đủ lớn thắng đợc sức căng của lò xo làm các quả văng văng ra tác dụng vào cần (L) kéo ống trợt dịch chuyển sang phải thông qua tay đòn và cần đẩy làm cho thanh răng dịch chuyển sang trái và làm giảm bớt một phần lợng nhiên liệu cung cấp cho động cơ

Hình 3.56. Cấu tạo bộ điều tốc

Hình 3.57a Sơ đồ ở chế độ khởi động

*Chế độ không tải :

Khi động cơ làm việc ở chế độ không tải. trong trờng hợp vận tốc trục khuỷu tăng nên lực ly tâm lớn các quả văng văng ra ép lò xo làm cho cần (L) 9 kéo ống trợt ngang 12 con trợt ngang 14 dịch chuyển sang phải thông qua tay đòn điều khiển dẫn động thanh răng dịch chuyển sang trái làm nhiên liệu cung cấp.

Khi vận tốc trục khuỷu giảm lực ly tâm giảm không thắng đợc sức căng của lò xo khi đó các lò xo sẽ ép quả văng, quả văng đi vào cần (L) làm dịch chuyển ống trợt sang trái làm cho con trợt ngang 14 dịch chuyển sang trái thông qua hệ thống tay đòn điều khiển dẫn động thanh răng dịch chuyển sang phải làm tăng l- ợng nhiên liệu cần cung cấp, khi đó động cơ làm việc ở chế độ ổn định.

* Chế độ tải trung bình: Khi động cơ làm việc ở chế độ tải trung bình (tay ga đặt ở vị trí có tải) vận tốc trục khuỷu tăng nên lực ly tâm lớn làm các quả văng bị văng ra ép lò xo không tải lại các quả văng bị lò xo điều chỉnh cuối cùng để lò xo giữ nguyên vị trí này. khi đó coi nh một khối cứng do đó không điều chỉnh đợc vận tốc trục khuỷu mà vận tốc trục khuỷu phụ thuộc hoàn toàn vào vị trí cần ga(tay ga) do ng- ời vận hành điều chỉnh.

* Chế độ toàn tải: Khi động cơ chuyển động từ chế độ trung bình sang chế độ toàn tải thì tay ga đợc đẩy sang chế độ toàn tải thông qua hệ thống tay đòn điều khiển sẽ làm dịch chuyển thanh răng và lợng nhiên liệu cung cấp tăng (do thanh răng dịch chuyển sang trái ) làm cho vận tốc trục khuỷu tăng lực li tâm lớn các quả văng bị văng ra ép lò xo lại động cơ chạy ở chế độ toàn tải.

* Chế độ điều chỉnh cuối cùng :

Nếu vợt quá tốc độ cho phép (vận tốc quay định mức) khi đó lực li tâm lớn đủ sức thắng đợc sức căng của lò xo điều chỉnh ở chế độ kết thúc làm 2 quả văng ,văng ra ép lò xo lại làm cho cần (L) 9 kéo tấm trợt ngang sang phải thông qua cơ cấu điều khiển làm cho thanh răng dịch chuyển sang trái làm cho lợng nhiên liệu cung cấp cho động cơ giảm đi.

b) Hình 3.57b. Sơ đồ ở vị trí không tải Hình 3.57c. Sơ đồ ở vị trí vòng quay cuối cùng

3.3.4.7. Cơ cấu điều chỉnh phun sớm :

Vận tốc trục khuỷu động cơ điezel càng cao thì góc phun dầu sớm cũng phải tăng lên để nhiên liệu cháy hết đảm bảo công suất động cơ đạt tối đa. Nên góc phun dầu sớm phải tỉ lệ với vận tốc trục khuỷu do cơ cấu phun dầu sớm tự động điều chỉnh. Trên bơm cao áp dãy có cơ cấu phun dầu sớm tự động nối ở đầu trục cam của bơm, bên trong có chứa dầu bôi trơn để cho cơ cấu hoat động nhạy và êm.

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w