chiều.
Sau một khoảng thời gian làm việc thì phải thay lõi lọc mới. Thờng xe chạy từ 33.000 đến 40.000 km thì phải thay lõi lọc mới.
+ Nguyên lý hoạt động:
Xăng đợc hút từ bình chứa lên bầu lọc và đợc thấm qua các lớp giấy lọc trở thành xăng sạch rồi đến giàn phân phối.
c) Bộ ổn định áp suất:
+ Chức năng:
Bộ ổn định áp suất đợc bố trí ở phía cuối của giàn phân phối và có chức năng là giữ cho áp suất của giàn phân phối luôn ổn định.
+ Cấu tạo: (1) Đầu nối họng nạp động cơ. (2) Lò xo.
(3) Giá đỡ van. (4) Màng. (5) Van.
(6) Đờng nhiên liệu vào (7) Đờng nhiên liệu hồi.
Hình 3.32. Bộ ổn định áp suất + Nguyên lý làm việc:
Khi áp suất đờng nhiên liệu vào nhỏ hơn lực căng của lò xo(2) thì lò xo này cùng với giá van (3) đẩy cho viên bi đóng kín đờng dầu hồi. Khi áp suất trên giàn phân phối thắng đợc sức căng của lò xo (2) tác động vào đế van (3) đẩy viên bi (5) thông đờng xăng hồi nhiên liệu (7) về thùng chứa.
d) Vòi phun chính:+ Cấu tạo: + Cấu tạo:
(1) Lới lọc. (2) Đầu nối điện. (3) Cuộn kích từ.
(4) Lò xo hồi vị kim phun. (5) Lõi từ tính.
(6) Kim phun. (7) Đầu kim phun. Hình 3.33. Vòi phun chính.
+ Nguyên lý làm việc:
Khi cha có dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm điện, lò xo ép chặt kim phun xuống đế, vòi phun đóng kín.
Khi có dòng điện kích thích nam châm điện hút lõi từ tính, kim phun đợc nâng lên (0,1mm) vòi phun mở nhiên liệu đợc phun vào đờng nạp.
Việc đóng mở vòi phun chính đợc điều khiển bởi dòng điện do đó nếu độ chênh áp trớc và sau lỗ phun không đổi thì lợng nhiên liệu cung cấp chỉ phụ thuộc vào thời gian mở của vòi phun.
Để giảm quán tính đóng mở thì xung điện kích thích thờng có áp cao và giảm dần khi kim phun đã đợc nâng lên
Đầu vòi phun đợc cấu tạo đặc biệt có dạng vành khuyên để tăng vận tăng vận tốc dòng xoáy của nhiên liệu xăng giúp quá trình hoà trộn xăng đợc tốt.