- Khi động cơ làm việc bơm chuyển nhiên liệu 2 làm việc, bơm chuyển nhiên liệu 2 sẽ hút nhiên liệu từ thùng chứa 1đẩy lên bầu lọc 3 ở đây nhiên liêu đ- ợc lọc sạch các cặn bẩn đợc giữ lại ở đây, sau đó chuyển đến bơm cao áp bơm cao áp 4. Khi nhiên liệu bị nén trong bơm cao áp dến áp suất cao, nhiên liệu sẽ đi theo đờng ống đẩy nhiên liệu cao áp đến vòi phun 7. Vào thời điểm piston đã lên gần điểm chết trên (cuối nén đầu nổ) khi đó không khí trong xi lanh đã bị nén với áp suất lớn (30-40) kg/cm2 và nhiệt độ cao 800-10000k thì áp suất nhiên liệu cũng đạt đến giá trị cần thiết (125-175) kg/cm2 để nâng kim phun mở lỗ phun và nhiên liệu đợc phun ra dới dạng sơng mù và đợc phân bố đều trong toàn bộ thể tích buồng cháy để hình thành hỗn hợp trong thời gian ngắn và quá trình cháy bắt đầu. Quá trình phun kết thúc, khi bơm cao áp ngắt hoàn toàn việc cung cấp nhiên liệu cao áp (khi rãnh thoát trên piston trùng với đờng xả trên xi lanh) lợng nhiên liệu thừa trong bơm cao áp, bầu lọc và vòi phun đợc xả trở về thùng chứa theo các đờng ống hồi dầu nhiên liệu.
- Biện pháp xả nhiên liệu thừa nói trên là cần thiết vì nó hạn chế quá trình xuất hiện bọt khí trong nhiên liệu và đồng thời làm mát cho bơm cao áp và vòi phun.
- Thông thờng bọt khí bao gồm không khí và hơi các thành phần nhẹ với nhiệt độ sôi thấp có trong nhiên liệu, với độ đàn hồi cao các bọt khí này có thể làm dãn đoạn quá trình cung cấp nhiên liệu nếu nh nó lọt vào trong bộ đôi piston, xilanh bơm cao áp hoặc đờng ống dẫn cao áp. Để ngăn ngừa hiện tợng này trên nắp bơm cao áp và nắp bầu lọc là nơi có khả năng tích tụ bọt khí do đó ngời ta bố trí trên nắp bầu lọc và bơm cao áp một vít xả khí.
3.3.4. Kết cấu các chi tiết chính trong hệ thống cung cấp nhiên liệu diezel:
3.3.4.1. Thùng chứa nhiên liệu ( Hình3.43):
Thùng chứa nhiên liệu dùng để chứa một lợng nhiên liệu điezel cần thiết cho sự làm việc của động cơ, kích thớc thùng lớn hay bé tuỳ theo công suất và đặc
1.Tấm ngăn 2. ống đổ nhiên liệu 3. Nút xả 4. ống khoá 5. Lới lọc 6. Nắp
7. Cảm biến báo mức nhiên liệu
a) b)
1. ốc xả không khí 1,2 .Bu lông xả cặn, Lõi lọc 2. ống dầu vào 3,4. Vỏ, Lỗ ra nhiênliệu 3. Lõi lọc 5,6. Nắp, ốc xả không khí 7. Đờng dầu vào
tính làm việc của động cơ, thùng chứa đợc dập bằng thép lá, bên trong có các tấm ngăn để nhiên liệu bớt dao động, nắp thùng chứa có lỗ thông hơi, ống hút nhiên liệu bố trí cao hơn đáy thùng khoảng 3 cm đáy thùng chứa có chế tạo lõm để lắng cặn bẩn và có nút xả cặn và trên nắp bình có gắn bộ cảm biến điện từ để đo mức nhiên liệu trong thùng.
Nếu thùng chứa đặt cao hơn động cơ thì phải bố chí van khoá để đóng mở, nếu đặt thấp hơn động cơ phải có van chặn bố chí nơi bầu lọc sơ cấp (lọc thô) ngăn không cho dầu về thùng chứa khi động cơ không làm việc.
3.3.4.2. Bầu lọc nhiên liệu:
a) Chức năng: Các bầu lọc trong động cơ điezel có khả năng lọc sạch các tạp chất cơ học và nớc có lẫn trong nhiên liệu.
Trong dầu điezel có lẫn các tạp chất cứng và nớc mặc dù các chất rất nhỏ nhng vẫn có thể phá hỏng bơm cao áp và vòi phun. Do các chi tiết chính của hệ thống nhiên liệu nh bộ đôi xi lanh piston bơm cao áp, van triệt hồi và kim phun nhên liệu đợc chế tạo rất chính xác. Vì vậy những hạt cặn bẫn li ti trong nhiên liệu cha lọc sạch sẽ làm cào xớc các chi tiết piston xi lanh bơm cao áp, van triệt hồi và kim phun rất nhanh. Nớc lẫn
trong nhiên liệu điezel làm cho nhiên liệu khó cháy đợc lúc phun vào buồng đốt, đồng
thời dễ làm cho piston bơm dễ bị bó kẹt trong xilanh bơm gây nên gãy hỏng. Do đó các bầu lọc có chức năng đảm bảo lọc hoàn toàn nớc và giữ 99-99,5% số tạp chất cơ học với kích thớc lớn hơn 2-3àm có trong nhiên liệu trớc khi cung cấp tới bơm cao áp. Để đảm bảo các yêu cầu trên trong hệ thống cung cấp trong động cơ điezel thờng bố chí nối tiếp 2-3 bộ lọc với mức độ khác nhau tuỳ theo mức độ lọc tạp chất cơ học ngời ta chia ra bộ lọc nhiên liệu làm 2 loại bộ lọc thô và bầu lọc tinh. Ngoài ra bầu lọc còn đợc phân loại theo kết cấu của phần tử lọc trong bầu lọc tháo rời đợc và không tháo đợc.
b) Phân loại:
* Bầu lọc thô nhiên liệu(hình 3.44)
a) b)