Các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với công tác chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước bình phước (Trang 36 - 38)

6. Ý nghĩa của luận văn tại đơn vị nghiên cứu:

2.2 Lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ:

2.2.2 Các yếu tố cấu thành của hệ thống KSNB:

Bảng 2.1: Các bộ phận hợp thành hệ thống Kiểm soát nội bộ và các nguyên tắc theo báo cáo COSO (2013):

Bộ phận Nội dung chủ yếu Các ngun tắc Mơi

trường kiểm sốt

Quan điểm của Hội đồng quản trị, người quản lý cấp cao về các vấn đề kiểm soát; chi phối ý thức về kiểm soát của mọi thành viên trong đơn vị; và là nền tảng đối với các bộ phận khác của kiểm soát nội bộ.

(1) Cam kết về sự trung thực và các giá trị đạo đức (2) Sự giám sát của Hội

đồng quản trị độc lập (3) Cơ cấu tổ chức phù hợp (4) Cam kết về việc thu hút nguồn nhân lực có chất lượng (5) Trách nhiệm giải trình của từng cá nhân Đánh giá rủi ro

Quy trình nhận dạng, phân tích rủi ro và xác định biện pháp đối với những rủi ro đó.

(6) Nhận diện mục tiêu của đơn vị

(7) Nhận dạng và phân tích rủi ro đe dọa mục tiêu (8) Cân nhắc khả năng có gian lận (9) Nhận dạng và đánh giá các thay đổi đáng kể Hoạt động kiểm soát

Các hành động cần thiết giúp giảm thiểu các rủi ro đe dọa việc đạt được mục tiêu của tổ chức, bao gồm các chính sách và các thủ tục kiểm soát.

(10) Lựa chọn và xây dựng các hoạt động kiểm soát để giảm thiểu rủi ro đe dọa mục tiêu xuống mức thấp có thể chấp nhận được

(11) Lựa chọn và xây dựng các hoạt động kiểm sốt đối với cơng nghệ (12) Triển khai các hoạt động

kiểm sốt thơng qua chính sách và thủ tục

Thông tin và truyền thông

Thông tin cần thiết cho mọi cá nhân, bộ phận trong đơn vị để thực thi trách nhiệm kiểm sốt. Truyền thơng là quá trình cung cấp, chia sẻ và trao đổi thông tin.

(13) Thu thập, tạo lập và sử dụng thơng tin thích hợp và có chất lượng

(14) Truyền thông ở bên trong

(15) Truyền thơng với bên ngồi

Giám sát

Q trình mà người quản lý đánh giá chất lượng của hệ thống kiểm soát nội bộ qua thời gian.

(16) Lựa chọn, triển khai và thực hiện giám sát thường xuyên và định kỳ (17) Đánh giá và báo cáo kịp

thời các khiếm khuyết của kiểm soát nội bộ và thực hiện các hành động sửa chữa

Nguồn: Sách Giáo trình Kiểm tốn. Khoa kế tốn. Trường ĐH Kinh tế TP.HCM Xuất bản lần thứ bảy. Tháng 4 năm 2017 (Trang 99)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với công tác chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước bình phước (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)