Hệ thống KSNB trong khu vực công:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với công tác chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước bình phước (Trang 40 - 42)

6. Ý nghĩa của luận văn tại đơn vị nghiên cứu:

2.2 Lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ:

2.2.3 Hệ thống KSNB trong khu vực công:

Theo INTOSAI GOV 9100:

INTOSAI GOV 9100 định nghĩa: “KSNB là một q trình xử lý tồn bộ được thực hiện bởi nhà quản lý và các cá nhân trong tổ chức, quá trình này được thiết kế để phát hiện các rủi ro và cung cấp một sự đảm bảo hợp lý để đạt được nhiệm vụ của tổ chức”.

Trong khu vực cơng, INTOSAI cũng tích hợp những yếu tố cấu thành hệ thống KSNB theo COSO khi ban hành những quy định về KSNB.

Theo INTOSAI 2004 đưa ra nhóm chuẩn mực cụ thể:

- Chuẩn mực chung: INTOSAI GOV 9100- Hướng dẫn về chuẩn mực KSNB cho đơn vị khu vực công, bao gồm khái niệm, các thành phần của KSNB, vai trò, trách nhiệm của các thành phần tham gia.

+ INTOSAI GOV 9110- Hướng dẫn cho báo cáo về sự hữu hiệu của KSNB: Kinh nghiệm của kiểm toán trong việc thực hiện và đánh giá KSNB.

+ INTOSAI GOV 9130- Hướng dẫn về chuẩn mực KSNB cho đơn vị khu vực công- vấn đề thông tin trong quản lý rủi ro của tổ chức.

Tài liệu INTOSAI GOV 9100 nhằm thiết lập và duy trì KSNB hữu hiệu trong khu vực cơng. Vì vậy, các nhà lãnh đạo các tổ chức của Nhà nước xem tài liệu này là một nền tảng để thực hiện và giám sát KSNB trong tổ chức.

Những mục tiêu cần đạt được: Thực hiện các hoạt động một cách có kỷ cương, có đạo đức, có tính kinh tế và hiệu quả; Thực hiện đúng trách nhiệm; Tuân thủ theo luật pháp và quy định hiện hành; Bảo vệ các nguồn lực chống thất thoát, sử dụng sai mục đích và tổn thất.

So với định nghĩa của báo cáo COSO, khía cạnh giá trị đạo đức trong hoạt động được thêm vào và nhấn mạnh. Bởi vì kỳ vọng rằng, cơng chức phải phục vụ lợi ích công với sự công bằng và quản lý nguồn lực công một cách đúng đắn. Công dân phải nhận được sự đối đãi vô tư trên cơ sở pháp luật và công lý. Các yếu tố cụ thể của hệ thống KSNB cũng bao gồm 5 yếu tố: “Mơi trường kiểm sốt; đánh giá rủi ro; hoạt động kiểm sốt; thơng tin và truyền thơng; giám sát”.

Kết luận chương 2:

Kiểm sốt ln là một khâu quan trọng trong quy trình quản trị của đơn vị, các lý thuyết đã chỉ ra được những khía cạnh nhằm thiết lập và duy trì KSNB hữu hiệu trong khu vực cơng nói chung và áp dụng vào KBNN Bình Phước nói riêng. Chương 2 đã trình bày hệ thống lý luận về hệ thống KSNB trên nền tảng của COSO 2013 và INTOSAL nhằm giúp các đơn vị thuộc khu vực công đánh giá một cách chính xác. KBNN có đặc điểm hoạt động riêng nên người quản lý cần thiết kế và xây dựng KSNB phù hợp với hoạt động của đơn vị. Và dựa vào những nghiên cứu của chương 2, chương tiếp theo sẽ đi sâu về phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng vấn đề thực sự tồn tại cần giải quyết cũng như dự đoán nguyên nhân tác động của các vấn đề đã kiểm chứng.

CHƯƠNG 3 KIỂM CHỨNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT VÀ DỰ ĐOÁN NGUYÊN NHÂN TÁC ĐỘNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với công tác chi ngân sách nhà nước tại kho bạc nhà nước bình phước (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)