CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
3.2. Tổng quan lý thuyết về trích lập dự phịng rủi ro tín dụng
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước về việc trích lập dự phịng rủi ro tín dụng có định nghĩa một số khái niệm sau:
Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hạch tốn vào chi phí hoạt động để dự
phịng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi. Dự phịng rủi ro gồm dự phịng cụ thể và dự phòng chung.
Dự phịng cụ thể là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra
đối với từng khoản nợ cụ thể.
Dự phịng chung là số tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất có thể xảy ra
nhưng chưa xác định được khi trích lập dự phịng cụ thể.
Tại điều 8.12, Văn bản hợp nhất 22/VBHN-NHNN có hướng dẫn cách trích lập dự phịng rủi ro tín dụng như sau:
3.2.1. Mức trích lập dự phịng cụ thể
Số tiền dự phịng cụ thể phải trích đối với từng khách hàng được tính theo cơng thức sau:
Điều này có nghĩa là tổng số tiền dự phịng cụ thể phải trích của từng khách hàng bằng tổng số tiền dự phòng cụ thể đối với số dư nợ gốc của khoản nợ từ 1 đến i. Trong đó, dư nợ gốc có khấu trừ giá trị của tài sản bảo đảm, tài sản cho thuê tài chính của khoản nợ. Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với từng nhóm nợ từ 1 đến 5 lần lượt là :0%; 5%; 20%; 50%; 100%.
3.2.2. Mức trích lập dự phịng chung
Do nợ nhóm 5 đã được trích lập 100% vào dự phịng cụ thể nên dự phịng chung phải trích được tính cho khoản nợ chỉ từ nhóm 1 đến nhóm 4, tỷ lệ 0,75% tổng dư nợ, khơng bao gồm:
- Tiền gửi (trừ tiền gửi thanh toán) tại tổ chức tín dụng trong nước, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và tiền gửi tại tổ chức tín dụng nước ngồi.;
- Khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khác tại Việt Nam.