CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
4.3. Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu
4.3.2. Nguyên nhân chủ quan từ phía chi nhánh
4.3.2.1. Chất lượng đội ngũ nhân viên chưa đảm bảo
Theo kết quả thống kê, chi nhánh đến tháng 12/2018 có 25 nhân viên quản lý khách hàng, trong đó mặc dù cán bộ đều đạt chuẩn trình độ đầu vào nhưng tuổi đời và tuổi nghề của nhân viên còn khá trẻ. Cán bộ có kinh nghiệm tín dụng đa số là lãnh đạo phòng (44%) độ tuổi trung bình 30-40, cịn bộ phận cán bộ chuyên viên chiếm tỷ lệ 56%, trong đó có độ tuổi dưới 30 là hơn 40% số lượng cán bộ tín dụng.
Số lượng cán bộ nhân viên hạn chế, nguồn nhân lực hiện tại chưa đủ đáp ứng yêu cầu phát triển khách hàng mới và chăm sóc, theo dõi khách hàng cũ, dẫn đến khả năng hoàn thành chỉ tiêu tại chi nhánh chưa có sự phát triển đột phá.
Biểu đồ 4.11. Tỷ lệ cán bộ quản lý khách hàng theo bộ phận.
(Nguồn: Tác giả thống kê)
28.00% 24.00% 48.00%
Tỷ lệ cán bộ phân theo bộ phận làm việc
Đồng thời, cơ chế tiền lương, thưởng tại chi nhánh chưa hấp dẫn nên số lượng cán bộ nghỉ việc khá cao. Mỗi năm chi nhánh liên tục tuyển dụng từ 3-5 cán bộ quản lý khách hàng mới, và trong số này có nhiều cán bộ chưa có kinh nghiệm làm việc, hoặc kinh nghiệm làm việc chuyên môn chỉ từ 1-2 năm. Chất lượng nguồn nhân lực chưa đảm bảo, chưa được đào tạo bài bản, chưa nắm rõ các quy trình quy định là lý do dẫn đến việc thẩm định khách hàng, thẩm định tài sản đảm bảo chưa hợp lý, chưa có khả năng đánh giá khách hàng nhạy bén, tiềm ẩn rủi ro đề xuất cấp tín dụng chưa hợp lý.
4.3.2.2. Quy trình cấp tín dụng bất cập
Chi nhánh BIDV Phú Mỹ Hưng là chi nhánh trẻ được tách ra từ chi nhánh BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa, theo đó, lợi thế của chi nhánh là các nghiệp vụ liên quan đến chứng khốn và các nhà đầu tư nước ngồi, nhưng các nghiệp vụ về cho vay còn hạn chế về kinh nghiệm triển khai thực tế. Do đó, đây cũng là một hạn chế trong định hướng sản phẩm tín dụng chủ lực tại chi nhánh, việc thay đổi mơ hình kinh doanh chuyển hướng sang hoạt động cấp tín dụng cũng gặp khơng ít thách thức trong vấn đề điều hành, quản lý.
Quy trình cấp tín dụng tại chi nhánh tuân thủ theo quy định chung của Hội sở chính BIDV trong từng thời kỳ. Tuy nhiên qua khảo sát tại các chi nhánh BIDV và các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn, có thể thấy quy trình cấp tín dụng tại BIDV vừa có ưu điểm vừa có nhiều bất cập.
Việc phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng: giai đoạn từ 22/06/2018 trở về trước, những khoản vay nhỏ của KHCN có thể khơng cần thơng qua cấp Ban giám đốc và bộ phận quản lý rủi ro mà được phân quyền trực tiếp cho lãnh đạo Phòng giao dịch/ phịng KHCN. Như vậy, bộ món vay chỉ cần qua hai người: một cán bộ quản lý khách hàng và một lãnh đạo phịng là có thể xét duyệt cấp tín dụng. Điểm thuận lợi của việc
giải ngân. Tuy nhiên, đây là một lỗ hổng về mặt quản lý vì cán bộ có thể cấu kết với khách hàng trong việc đánh giá các điều kiện cấp tín dụng, dẫn đến hồ sơ khống hoặc thẩm định chưa đầy đủ, nổi bật là hồ sơ chứng minh mục đích vay và năng lực tài chính.
Tại chi nhánh chưa có bộ phận hỗ trợ cán bộ tín dụng. Một cán bộ quản lý khách hàng tại chi nhánh vửa đảm nhận chỉ tiêu huy động, chỉ tiêu dư nợ và phát triển sản phẩm dịch vụ. Trong đó, đối với nghiệp vụ cấp tín dụng, cán bộ sẽ đảm nhận tất cả công việc trong quy trình cấp tín dụng, gồm:
- Tiếp thị khách hàng, tư vấn khách hàng;
- Thẩm định tài sản bảo đảm kết hợp với tổ định giá (nếu có), thẩm định khách hàng;
- Lập đề xuất cấp tín dụng;
- Soạn thảo hợp đồng tín dụng và các văn bản liên quan ký kết với khách hàng;
- Thực hiện các thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm; - Lập đề xuất giải ngân và theo dõi khoản vay.
Đây là một ưu điểm cũng như nhược điểm của việc phân công công việc như trên. Mặc dù cán bộ quản lý có thể theo dõi sát khoản vay và thực hiện nhanh chóng cho khách hàng nhưng gia tăng rủi ro do cái nhìn, sự đánh giá của một cán bộ sẽ khó bao quát được tồn bộ khoản vay, có thể bỏ qua những bước quan trọng trong quá trình thẩm định khách hàng, hoặc trường hợp xấu hơn là cấu kết với khách hàng giả mạo hồ sơ vay vốn. Thực tế tại chi nhánh có một số trường hợp cán bộ bỏ qua việc sử dụng vốn không đúng mục đích của khách hàng hoặc chấp nhận nguồn thu nhập khống khách hàng cung cấp. Những khoản vay này khi xảy ra rủi ro tín dụng thì xử lý rất lâu vì hồ sơ khơng chặt chẽ từ ban đầu.
Thứ nhất, tồn bộ thơng tin trên chương trình HTXHTD do cán bộ nhập thủ cơng, sau
khi được Lãnh đạo phòng phê duyệt sẽ được chuyển lên phòng Quản lý rủi ro nếu vượt thẩm quyền của phòng. Đối với các khoản vay thuộc thẩm quyền của Chi nhánh thì việc chấm điểm xếp loại khách hàng sẽ được thực hiện khơng có sự cam thiệp của Hội sở chính, do đó nếu Chi nhánh đánh giá khách hàng khơng chính xác có thể dẫn đến nhận diện mức độ rủi ro sai lệch.
Thứ hai, nguồn thơng tin đầu vào để xếp hạng khách hàng cịn chưa đầy đủ, chủ yếu do
cán bộ tự thu thập từ CIC và các nguồn tin từ các mối quan hệ xung quang khách hàng, chưa kết hợp với các yếu tố vĩ mô như môi trường kinh tế, xã hội tác động đến ngành kinh tế nói chung và khách hàng nói riêng.
4.3.2.3. Quản lý khoản vay hậu giải ngân chưa chặt chẽ
Thứ nhất, theo quy định của Hội sở chính BIDV, khoản cấp tín dụng sau khi được giải
ngân phải đánh giá mục đích sử dụng vốn định kỳ mỗi năm và tài sản bảo đảm cũng được đánh giá định kỳ tùy loại tài sản. Tuy nhiên, việc đánh giá mục đích sử dụng vốn chưa được tuân thủ nghiêm túc, nhất là các khoản cho vay cá nhân. Việc kiểm tra sử dụng vốn đa số chỉ dừng lại ở việc hồn thiện chứng từ như hợp đồng, hóa đơn… chứ không xuống thực tế để kiểm tra. Nội dung biên bản kiểm tra sơ sài, trùng lắp giữa các lần kiểm tra một khách hàng và với các khách hàng khác nhau.
Thứ hai, các khoản cho vay khơng có tài sản đảm bảo phải được theo dõi liên tục về
tình hình tài chính của khách hàng để có biện pháp thu hồi nợ kịp thời. Một số khoản vay khơng có tài sản bảo đảm tuy giá trị không lớn nhưng phát sinh nợ xấu do không dược theo dõi sát sao.
Thứ ba, việc rà soát các điều kiện cấp tín dụng của phịng Quản trị tín dụng đơi khi
Thứ tư, hoạt động giám sát, kiểm tra của phòng Quản trị rủi ro chưa hiệu quả, chưa
thực hiện kiểm soát hồ sơ theo định kỳ mà dợi đến khi có đợt kiểm tra từ Trung ương hay Ngân hàng Nhà nước mới tố chức kiểm tra, rà soát hồ sơ.
4.4. Những mặt tích cực chi nhánh đã thực hiện
Trong q trình quản trị tín dụng, chi nhánh đã thực hiện tốt các hoạt động sau để giảm thiểu rủi ro tín dụng phát sinh như sau:
- Phân loại nợ định kỳ theo đúng quy định của Trụ sở chính cũng như tuân thủ Thông tư 22/2013/ TT-NHNN, trích lập dự phịng rủi ro đúng quy định, tạo tấm đệm xử lý nợ xấu khi khách hàng mất khả năng chi trả
- Đôn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn, định kỳ kiểm tra, đánh giá tài sản bảo đảm
4.5. Những khó khăn trong việc xử lý nợ xấu tại chi nhánh
Giai đoạn 2015-2018, tình hình kinh tế, đặc biệt là thị trường bất động sản có nhiều dấu hiệu phục hồi nhưng cũng có khơng ít khó khăn cho chi nhánh trong việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ xấu. Nguyên nhân chính do Nhà nước ban hành các văn bản liên quan đến quản lý đất đai, các chế tài liên quan đến chuyển nhượng nhà đất… việc xử lý nợ xấu liên quan đế nhiều đối tượng vướng phải thủ tục pháp lý rườm rà.
Bộ Tài chính có văn bản 4606/BTC-TCT ngày 20/4/2018 về hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 42/2017/QH14 của Quốc Hội về số tiền thu được từ xử lý tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu. Tuy nhiên, việc nộp thuế khi xử lý tài sản bảo đảm chưa được hướng dẫn cụ thể, vì vậy người mua khơng lấy được tài sản do chưa hồn thành nghĩa vụ thuế. Bên cạnh đó, mặc dù Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu đã trao quyền cho ngân hàng thu giữ tài sản, nhưng trên thực tế, chính quyền địa phương chưa vào cuộc mạnh mẽ. Ví dụ về nhiều trường hợp gia đình chỉ có duy nhất một căn nhà
đem thế chấp ngân hàng để lấy vốn làm ăn nhưng không may việc kinh doanh bị thua lỗ. Việc ngân hàng quyết liệt thu giữ tài sản sẽ rất khó thực hiện. Khi khách hàng cố tình chống đối thì chi nhánh vẫn phải khởi kiện khách hàng ra Tòa án nhân dân Nhà Bè để được quyền xử lý TSBĐ thông qua thi hành án. Như vậy, chi nhánh chỉ thực hiện thu giữ TSBĐ thành công đối với một số trường hợp nhất định như: khách hàng đã bỏ trốn khỏi địa phương mà TSBĐ khơng có tranh chấp; TSBĐ là đất trống …Điều này vơ hình chung cũng hạn chế việc xử lý TSBĐ của chi nhánh.
TÓM TẮT CHƯƠNG 4
Hoạt động tín dụng tại chi nhánh từ tháng 06/2015 đến tháng 12/2018 có thể được chia làm hai giai đoạn khác biệt rõ rệt: từ cuối 2016 trở về trước và đầu năm 2017 trở về sau:
Từ cuối năm 2016 trở về trước, hoạt động tín dụng tại chi nhánh khá ổn định, khách
hàng phát triển chủ yếu trong giai đoạn này là KHCN (chiếm tỷ trọng lớn về mặt số lượng), tuy nhiên dư nợ tín dụng của nhóm khách hàng này chưa cao; KHDN trong giai đoạn này cũng có sự phát triển, nhưng dư nợ tín dụng ở nhóm khách hàng được nhận bàn giao chiếm gần như toàn bộ dư nợ doanh nghiệp.
Sang 2017, chi nhánh bước vào giai đoạn tự thân vận động, dư nợ tín dụng sụt giảm
mạnh (từ hơn 1,500 tỷ đồng xuống còn hơn 600 tỷ đồng). Cán cân dư nợ nghiêng về KHCN khi nhóm khách hàng này được phát triển khá đều đặn qua các năm.
Chất lượng khoản cấp tín dụng tại BIDV Phú Mỹ Hưng bắt đầu giảm mạnh từ cuối năm 2016 và kéo dài đến hết năm 2018. Trong đó, tỷ lệ nợ xấu quan sát được cao nhất vào 31/07/2017 là 4.87% và được kéo giảm trong những năm tiếp theo nhờ sự gia tăng của dư nợ.
Từ thực trạng nợ xấu tại chi nhánh, tác giả đã tìm hiểu một số nguyên nhân chủ yếu gây ra nợ quá hạn, nợ xấu, theo đó, nợ xấu tại chi nhánh phát sinh từ những nguyên nhân sau: Thiện chí trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng; Chất lượng cán bộ quản lý khách hàng chưa đảm bảo; Quy trình cấp tín dụng cịn bất cập; Giám sát, quản lý sau giải ngân chua chặt chẽ.
Từ những nguyên nhân trên, trong chương tiếp theo, bài viết sẽ đề xuất một số biện pháp cụ thể, cần thiết cấp bách để hạn chế nợ quá hạn, nợ xấu tại BIDV Phú Mỹ Hưng.
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHÚ MỸ HƯNG
5.1. Cơ sở đề xuất giải pháp
Theo kết quả phân tích, hoạt động tín dụng tại BIDV Phú Mỹ Hưng nếu loại trừ phần dư nợ được nhận bàn giao thì thực tế có sự tăng trưởng trong giai đoạn 2016-2018. Số lượng nợ quá hạn, nợ xấu đa số phát sinh từ khách hàng cá nhân nhưng xét về dư nợ quá hạn, dư nợ xấu thì khách hàng doanh nghiệp lại chiếm tỷ trọng lớn, nợ xấu trong giai đoạn 2019 có giảm nhưng chủ yếu xử lý thơng qua trích lập dự phịng rủi ro, nên tình hình nợ xấu tại chi nhánh vẫn chưa thực sự chuyển biến tốt. Hạn chế nợ xấu tại chi nhánh, có nghĩa là phải vừa làm giảm số lượng khoản nợ xấu, phải vừa giảm được tỷ trọng nợ xấu trong dư nợ tín dụng của chi nhánh.
Như phần trước đã phân tích, nợ quá hạn tại chi nhánh phát sinh từ những nguyên nhân: đạo đức và năng lực tài chính của khách hàng, chất lượng đội ngũ cán bộ chưa đảm bảo, quy trình cấp tín dụng chưa phù hợp… Vì vậy, hạn chế nợ xấu tại chi nhánh, một mặt phải tác động vào những nguyên nhân khách quan, mặt khác phải tác động đến những nguyên nhân nội bộ tại chi nhánh.
Hạn chế nợ xấu tại chi nhánh một mặt phải kiểm sốt chất lượng tín dụng ban đầu trước phê duyệt giải ngân, đồng thời phải đề xuất giải pháp xử lý các khoản nợ xấu đã phát sinh.
5.2. Giải pháp hạn chế nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Phú Mỹ Hưng Nam – Chi nhánh Phú Mỹ Hưng
5.2.1. Đảm bảo thơng tin của hồ sơ vay vốn đầy đủ, chính xác
Khách hàng vay vốn trong q trình cung cấp thơng tin cho ngân hàng có thể có những thơng tin sai lệch, giả mạo nhằm đạt được độ tín nhiệm cao của ngân hàng và giúp khách hàng đủ điều kiện vay vốn. Hành vi này có thể xuất phát từ chính bản thân khách hàng hoặc có sự hỗ trợ từ ngân viên ngân hàng. Để phòng tránh rủi ro từ nguồn thơng tin khơng chính xác, chi nhánh cần có biện pháp vừa tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng và vừa đào tạo cán bộ thẩm định hồ sơ nhân thân, hồ sơ tài chính của khách hàng kỹ càng, đặc biệt đối với những khách hàng lần đầu vay vốn.
5.2.2. Hồn thiện quy trình tín dụng
Ngày 21/12/2018, Trụ sở chính BIDV đã ban hành thơng báo hướng dẫn chi nhánh về việc định giá đối với các món cấp tín dụng thế chấp nhà. Theo đó, chi nhánh đã chia tách những cán bộ cùng tham gia thẩm định một khoản vay thành hai bộ phận: bộ phận thẩm định khách hàng và bộ phận đánh giá tài sản đảm bảo. Theo đó, nếu phân quyền phán quyết tín dụng về phó giám đốc này thì trong ban định giá tài sản sẽ gồm: cán bộ/ lãnh đạo phòng quản lý khách hàng, cán bộ/ lãnh đạo phòng Quản lý rủi ro, và phó giám đốc còn lại. Điều này giúp các phán quyết khách quan hơn. Quy trình tín dụng càng chặt chẽ càng, kỹ càng thì rủi ro càng ít có cơ hội xảy ra. Ngoài bộ phận định giá của chi nhánh, chi nhánh có thể tham khảo của các công ty định giá độc lập trong trường hợp gặp những tài sản có vị trí xa chi nhánh hoặc hỗ trợ từ chi nhánh khác. Việc thay đổi phân quyền phê duyệt tín dụng thay đổi theo từng thời kỳ nhằm đảm bảo yếu tố an toàn cho chi nhánh. Từ tháng 1/2019, thẩm quyền phán quyết tín dụng của lãnh đạo phịng bị cắt bỏ, thay vào đó tất cả các khoản cấp tín dụng đều phải thơng qua Ban giám đốc hoặc Ban giám đốc kết hợp Hội đồng tín dụng cơ sở, sự thay đổi này nhằm đảm bảo tính minh bạch của hồ sơ vay vốn, qua nhiều bước thẩm định, hồ sơ càng được phân tích kỷ, mặc dù sẽ tốn nhiều thời gian hơn nhưng an toàn hơn. Do