Quy trình cấp tín dụng bất cập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế nợ xấu tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh phú mỹ hưng (Trang 70 - 72)

CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

4.3. Nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn, nợ xấu

4.3.2.2. Quy trình cấp tín dụng bất cập

Chi nhánh BIDV Phú Mỹ Hưng là chi nhánh trẻ được tách ra từ chi nhánh BIDV Nam Kỳ Khởi Nghĩa, theo đó, lợi thế của chi nhánh là các nghiệp vụ liên quan đến chứng khốn và các nhà đầu tư nước ngồi, nhưng các nghiệp vụ về cho vay còn hạn chế về kinh nghiệm triển khai thực tế. Do đó, đây cũng là một hạn chế trong định hướng sản phẩm tín dụng chủ lực tại chi nhánh, việc thay đổi mơ hình kinh doanh chuyển hướng sang hoạt động cấp tín dụng cũng gặp khơng ít thách thức trong vấn đề điều hành, quản lý.

Quy trình cấp tín dụng tại chi nhánh tuân thủ theo quy định chung của Hội sở chính BIDV trong từng thời kỳ. Tuy nhiên qua khảo sát tại các chi nhánh BIDV và các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn, có thể thấy quy trình cấp tín dụng tại BIDV vừa có ưu điểm vừa có nhiều bất cập.

 Việc phân cấp thẩm quyền phán quyết tín dụng: giai đoạn từ 22/06/2018 trở về trước, những khoản vay nhỏ của KHCN có thể khơng cần thơng qua cấp Ban giám đốc và bộ phận quản lý rủi ro mà được phân quyền trực tiếp cho lãnh đạo Phịng giao dịch/ phịng KHCN. Như vậy, bộ món vay chỉ cần qua hai người: một cán bộ quản lý khách hàng và một lãnh đạo phịng là có thể xét duyệt cấp tín dụng. Điểm thuận lợi của việc

giải ngân. Tuy nhiên, đây là một lỗ hổng về mặt quản lý vì cán bộ có thể cấu kết với khách hàng trong việc đánh giá các điều kiện cấp tín dụng, dẫn đến hồ sơ khống hoặc thẩm định chưa đầy đủ, nổi bật là hồ sơ chứng minh mục đích vay và năng lực tài chính.

 Tại chi nhánh chưa có bộ phận hỗ trợ cán bộ tín dụng. Một cán bộ quản lý khách hàng tại chi nhánh vửa đảm nhận chỉ tiêu huy động, chỉ tiêu dư nợ và phát triển sản phẩm dịch vụ. Trong đó, đối với nghiệp vụ cấp tín dụng, cán bộ sẽ đảm nhận tất cả cơng việc trong quy trình cấp tín dụng, gồm:

- Tiếp thị khách hàng, tư vấn khách hàng;

- Thẩm định tài sản bảo đảm kết hợp với tổ định giá (nếu có), thẩm định khách hàng;

- Lập đề xuất cấp tín dụng;

- Soạn thảo hợp đồng tín dụng và các văn bản liên quan ký kết với khách hàng;

- Thực hiện các thủ tục công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm; - Lập đề xuất giải ngân và theo dõi khoản vay.

Đây là một ưu điểm cũng như nhược điểm của việc phân công công việc như trên. Mặc dù cán bộ quản lý có thể theo dõi sát khoản vay và thực hiện nhanh chóng cho khách hàng nhưng gia tăng rủi ro do cái nhìn, sự đánh giá của một cán bộ sẽ khó bao qt được tồn bộ khoản vay, có thể bỏ qua những bước quan trọng trong quá trình thẩm định khách hàng, hoặc trường hợp xấu hơn là cấu kết với khách hàng giả mạo hồ sơ vay vốn. Thực tế tại chi nhánh có một số trường hợp cán bộ bỏ qua việc sử dụng vốn khơng đúng mục đích của khách hàng hoặc chấp nhận nguồn thu nhập khống khách hàng cung cấp. Những khoản vay này khi xảy ra rủi ro tín dụng thì xử lý rất lâu vì hồ sơ khơng chặt chẽ từ ban đầu.

Thứ nhất, tồn bộ thơng tin trên chương trình HTXHTD do cán bộ nhập thủ công, sau

khi được Lãnh đạo phòng phê duyệt sẽ được chuyển lên phòng Quản lý rủi ro nếu vượt thẩm quyền của phòng. Đối với các khoản vay thuộc thẩm quyền của Chi nhánh thì việc chấm điểm xếp loại khách hàng sẽ được thực hiện khơng có sự cam thiệp của Hội sở chính, do đó nếu Chi nhánh đánh giá khách hàng khơng chính xác có thể dẫn đến nhận diện mức độ rủi ro sai lệch.

Thứ hai, nguồn thơng tin đầu vào để xếp hạng khách hàng cịn chưa đầy đủ, chủ yếu do

cán bộ tự thu thập từ CIC và các nguồn tin từ các mối quan hệ xung quang khách hàng, chưa kết hợp với các yếu tố vĩ mô như môi trường kinh tế, xã hội tác động đến ngành kinh tế nói chung và khách hàng nói riêng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế nợ xấu tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh phú mỹ hưng (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)