3.1. Quy trình nghiên cứu
Trình tự nghiên cứu được tiến hành như sau: đầu tiên là xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và tìm hiểu về cơ sở lý thuyết có liên quan hành vi QTLN, từ đó tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu. Tác giả thu thập nguồn số liệu từ BCTC, báo cáo thường niên của các công ty để đo lường hành vi QTLN và dữ liệu liên quan đến các nhân tố về đặc điểm công ty. Sau khi sàng lọc và làm sạch dữ liệu, tác giả sử dụng các kỹ thuật phân tích để đưa ra kết luận đối với các giả định nghiên cứu được đưa ra ban đầu. Từ đó, các giải pháp và kiến nghị được được đưa ra. Quy trình được tóm tắt trong hình 3.1
Mục tiêu nghiên cứu cứu
Mơ hình nghiên cứu Vấn đề
nghiên cứu
Kết luận và Hàm ý quản lý
Tổng quan các nghiên cứu. Cơ sở lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu.
Chọn mẫu.Thu thập và xử lý dữ liệu
Phân tích dữ liêu và kiểm định
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chiến lược nghiên cứu được sử dụng trong bài nghiên cứu này là phương pháp nghiên cứu định lượng.
Phương pháp định lượng: thu thập dữ liệu, thông tin từ BCTC, báo cáo thường niên của các công ty trong mẫu, xử lý số liệu, sử dụng các phương pháp thống kê mơ tả, phân tích tương quan, phân tích hồi quy để kiểm các giả thuyết của mơ hình.
3.3. Mơ hình hồi quy
3.3.1. Mơ hình đo lƣờng hành vi QTLN theo Kothari, Leone and Wasley (2005) – Mơ hình hồi quy giai đoạn 1
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng mơ hình của Kothari, Leone and Wasley (2005), mơ hình này sẽ giúp đo lường giá trị dồn tích có thể điều chỉnh kết hợp với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp trong thu nhập từ tài sản giúp nâng cao độ tin cậy từ kết quả nghiên cứu về QTLN khi mà hành vi về QTLN thay đổi theo hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Như đã biết, QTLN là tập trung vào mục đích làm thay đổi chỉ tiêu lợi nhuận trên báo cáo của doanh nghiệp theo hướng có lợi, tùy theo mục tiêu đề ra của ban quản trị cơng ty và tình hình hoạt động thực tế của công ty. Nghiên cứu của Dеgеоrgе và сộng sự (1999) chỉ ra cột mốc quan trọng để nhà quản lý đưa ra quyết định thực hiện hành vi QTLN là căn vào kết quả hoạt động của năm trước. Nghiên cứu của DеАngеlо và сộng sự (1996) đưа rа bằng chứng сhо thấy rằng những dоаnh nghiệр khơng duy trì đượс đà tăng đều đặn về tốс độ tăng trưởng sẽ giảm trung bình 14% về giá trị và thu nhậр trên сổ рhiếu. Như vậy, việс duy trì hiệu quả hоạt động tốt trоng một giаi đоạn dài được xem là mụс tiêu сао nhất сủа dоаnh nghiệр, và số liệu thống kê сhо thấy áр lựс này là đáng kể để nhà quản trị thựс hiện QTLN nhằm đưа rа kết quả kinh dоаnh рhù hợр thео mụс tiêu hоạt động сủа từng giаi đоạn. Căn cứ vào những lập luận như trên, việc đưa biến ROA vào mơ hình hiện nhận diện và đo lường hành vi QTLN Kothari, Leone and Wasley (2005) là cần thiết.
Mơ hình tuyến tính có xem xét ảnh hưởng hiệu quả hoạt động của Kothari, Leone and Wasley (2005) được xác định như sau:
Biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh đại diện cho hành vi QTLN là phần chênh lệch giữa tổng biến kế tốn dồn tích và biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh, được thể hiện qua phương trình:
DAit = TAit - NDAit (1) Hay: = - (2) Trong đó:
t : năm nghiên cứu hành vi QTLN TAit : tổng dồn tích năm t của cơng ty i
NDAit : biến dồn tích khơng thể điều chỉnh của công ty i năm t DAit : biến dồn tích có thể điều chỉnh của cơng ty i, năm t Ait-1 : tổng tài sản cuối năm t-1
Phần giá trị dồn tích
trong cơng thức (2) được tính như sau: = αo. + α1. + α2. + α3. (3) Trong đó:
SALEt : Doanh thu thuầnt – Doanh thu thuầnt-1
RECit : Phải thu khách hàng t – Phải thu khách hàngt-1 PPEit : Nguyên giá TSCĐ hữu hình cuối năm t ROAit-1 : Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của năm t
= ao. + a1. + a2. + a3. + it (4) Trong đó:
ao, a1, a2, a3: ước lượng của các hệ số αo, α1, α2 thông qua OLS
it : sai số ước tính năm t của cơng ty i Tác giả tóm tắt các bước thực hiện như sau:
Bƣớc 1: Tính tổng dồn tích kế tốn (TA) thơng qua chênh lệch giữa lợi nhuận sau
thuế và dòng tiền từ hoạt động kinh doanh:
TAit = Lợi nhuận sau thuế - Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Hay:
= -
Bƣớc 2: Xác định các giá trị Ait-1, SALEit, RECit, PPEit, ROAit-1
Bƣớc 3: Hồi quy phương trình (4) và xác định các hệ số ao,a1, a2, a3
Bƣớc 4: Thay các hệ số ao,a1, a2, a3 vào phương trình (3), tính được giá trị
Bƣớc 5: Thay
và
vào phương trình (2) để xác định
. Nếu biến dồn tích có thể điều chỉnh nhỏ hơn 0 thì kết luận cơng ty có thực hiện hành vi điều chỉnh giảm lợi nhuận, ngược lại DA lớn hơn 0 thì kết luận điều chỉnh tăng lợi nhuận, và nếu DA bằng 0 thì cơng ty khơng có thực hiện hành vi QTLN. Căn cứ vào kết quả hồi quy ở giai đoạn 1, giá trị biến phụ thuộc EM sử dụng trong mơ hình hồi quy giai đoạn 2 được xác định bằng cách lấy trị tuyệt đối của
trong mơ hình hồi quy này.
3.3.2. Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi QT N trên cơ sở dồn tích – Mơ hình hồi quy giai đoạn 2
Dựa trên các lý thuyết nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan, các cơ sở lý thuyết đã tổng hợp và xem xét phù hợp với điều kiện thực tiễn tại Việt Nam, tác giả đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi QTLN trên BCTC tại các công ty thuộc ngành xây dựng được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam như hình 3.2.
Hình 3.2. Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi QTLN của các công
ty niêm yết thuộc nhóm ngành xây dựng tại Việt Nam.
(nguồn do tác giả đề xuất)
Biến phụ thuộc là biến EM đại diện cho mức độ thực hiện hành QTLN. Để đánh giá hành vi QTLN trên BCTC tại các cơng ty niêm yết thuộc nhóm ngành xây dựng tại Việt Nam, tác giả dựa vào mơ hình hồi quy để lượng hóa ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc thành dạng như sau:
EMit = o + 1SIZE + 2TIME + 3DEBT + 4IDV + 5AUD + 6BLOK + 7OWN Chất lượng kiểm toán độc lập H5 Số lượng thành viên HĐQT độc lập H4 Địn bẩy tài chính H3
Thời gian niêm yết của cơng ty
H2 Quy mô công
ty H1 + Tỷ lệ sở hữu nước ngoài H7 - Hành vi quản trị
lợi nhuận trên BCTC
Quyền sở hữu của cổ đông lớn H6 - + - - +
Trong đó:
EMit : Hành vi QTLN SIZE : Quy mô công ty
TIME : Thời gian niêm yết của công ty DEBT : Địn bẩy tài chính
IDV : Số lượng thành viên HĐQT độc lập AUD : Chất lượng kiểm toán
BLOK : Quyền sở hữu của cổ đông lớn
OWN : Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài
o : Hằng số
1, 2, 3, 4, 5, 6: các hệ số hồi quy
it : sai số
Cách thức đo lường các biến sử dụng trong mơ hình được chi tiết trong Bảng 3.1.
Bảng 3.1. Mô tả các biến được sử dụng trong mơ hình S S
T T
Tên biến Công thức Giả thuyết - Dấu kỳ vọng Các nghiên cứu bổ trợ A. Biến phụ thuộc 1 Hành vi QTLN (EM)
Đo lường bằng cách lấy trị tuyệt đối của DAit/Ait-1 được xác định theo mơ hình của Kothari, Leone and Wasley (2005).
B. Biến độc lập
1 Quy mô công ty (SIZE)
SIZE = log(Tổng tài sản) H1 (+) Ali và công sự (2015) 2 Thời gian niêm
yết của công ty (TIME)
Số năm công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán. H2 (-) Ahmad-Zaluki và cộng sự (2011), Nguyễn Thị Phương
Hồng (2016) 3 Địn bẩy tài chính (LEV) LEV = H3 (+) Watts và Zimmerman (1986, 1990) 4 Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (IDV) IDV = H4 (-) Johari và cộng sự (2008). 5 Chất lượng kiểm toán (AUD)
Biến nhận giá trị là “1” nếu cơng ty được kiểm tốn bởi Big4, ngược lại nhận giá trị “0”. H5 (-) Dechow và cộng sự (2010) và Becker và công sự (1998). 6 Quyền sở hữu của cổ đông lớn (BLOK)
Biến nhận giá trị “1” nếu cổ đông hàng đầu sở hữu từ 20% cổ phần trở lên và ngược lại nhận gá trị “0”. H6 (+) Holdiness và Sheehan (1988), Barclay và cộng sự (1993) 7 Tỷ lệ sở hữu nước ngoài (OWN)
Tỷ lệ % sở hữu bởi nhà đầu tư nước ngoài.
H7 (-) Guo và cộng sự (2015)
3.4. Chọn mẫu và thu thập dữ liệu 3.4.1. Chọn mẫu
Mẫu nghiên cứu được chọn từ tổng thể ban đầu gồm các công ty thuộc ngành xây dựng được niêm yết trên HOSE và HNX cho giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2018.
Theo Tabachbich & Fidelll (1996), trong hồi quy đa biến thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theo cơng thức: n = 50 + 8*m, trong đó m là số biến độc lập. Vậy với 7 biến độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu sẽ là 106. Theo dữ liệu thống kê của HOSE và HNX thì có 117 cơng ty niêm yết thuộc ngành xây dựng đến thời điểm cuối năm 2018. Tác giả chọn mẫu ngẫu nhiên 50 công ty đủ điều kiện để nghiên cứu, trong đó có 24 cơng ty niêm yết trên sàn HOSE, 26 công ty niêm yết trên sàn HNX. Với mỗi công ty được chọn, tác giả thu thập dữ liệu từ năm 2013 đến năm 2018 để đo lường
hành vi QTLN cho giai đoạn 5 năm, 2014-2018. Như vậy cỡ mẫu quan sát là 250 quan sát, thỏa mãn điều kiện để nghiên cứu định lượng nói trên.
3.4.2. Thu thập dữ liệu
Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu này là BCTC, báo cáo thường niên đã kiểm tốn của các cơng ty niêm yết được chọn mẫu. Tác giả thu thập nguồn dữ liệu này từ trang thông tin VietstockFinance và FiinPro. Dựa vào dữ liệu BCTC năm 2013-2018 của các công ty niêm yết được chọn mẫu, tác giả lấy ra các số liệu về doanh thu thuần, nợ phải thu thuần, nguyên giá TSCĐ, thu nhập trên tài sản, tổng tài sản, lợi nhuận sau thuế, dòng tiền từ hoạt động kinh doanh để xác định giá trị của các biến trong mơ hình đo lường hành vi QTLN. Dựa vào BCTC, báo cáo thường niên, các thông tin về quy mô công ty, thời gian niêm yết, địn bẩy tài chính, tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập, cơng ty kiểm tốn, cấu trúc sở hữu sẽ được thu thập phục vụ mơ hình xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi QTLN trong bài nghiên cứu.
3.4.3. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu Phân tích thống kê mô tả
Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc điểm cơ bản của dữ liệu thu thập thông qua các chỉ số giá trị trung bình (mean), giá trị lớn nhất (maximun), giá trị nhỏ nhất (minimum), độ lệch chuẩn (standard devitation)… từ đó khái qt được các hiện tượng, đặc điểm, tính chất liên quan đến tổng thể nghiên cứu.
Phân tích tƣơng quan
Phân tích tương quan Pearson sẽ được dùng trong nghiên cứu này để kiểm tra mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập và giữa các biến độc lập với nhau. Tác giả sử dụng ma trận tương quan và hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Khi giá trị hệ số Pearson càng gần 1 thì giữa hai biến này có mối quan hệ tuyến tính càng chặt chẽ và ngược lại.
Phân tích hồi quy đa biến
Tác giả sử dụng phân tích hồi quy đa biến để xác định mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi QTLN. Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008): Hệ số biến thiên R2 được dùng để xác định tỷ lệ biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình hồi quy. Đó cũng là thơng số đo lường độ thích hợp của đường hồi quy, cụ thể: khi R2 càng gần 0 thì mơ hình càng kém phù hợp với tập dữ liệu mẫu, và khi R2 càng gần 1 thì mơ hình càng được xây dựng thích hợp. Trong trường hợp có hơn 1 biến giải thích trong mơ hình, R2 điều chỉnh được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình của mơ hình hồi quy đa biến. Ngồi ra, nhân tố nào có hệ số beta lớn hơn thì có thể nhận xét rằng nhân tố đó có mức độ ảnh hưởng lớn hơn so với các mơ hình khác trong nghiên cứu.
Như vậy, tác giả thực hiện kiểm định các giả thuyết của mơ hình hồi quy thông qua các bước lần lượt như sau:
+ Tiến hành hồi quy đa biến cho mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi QTLN.
+ Kiểm định giả thuyết của mơ hình: tác giả Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến thông qua ma trận tương quan và hệ số khếch đại phương sai (VIF) (Variance inflation factor). Các biến có sự đa cộng tuyến cao có thể làm sai lệch đi kết quả nghiên cứu và khơng có tính khái qt hóa. Bên cạnh đó là nhiều vấn đề nảy sinh nếu khi hiện tượng đa cộng tuyến trở nên trầm trọng, ví dụ như nó có thể làm tăng sai số của hệ số beta, tạo ra hệ số hồi quy ngược với những gì ta mong đợi. Thơng thường, khi chỉ số VIF lớn hơn 10, hiện tượng đa cộng tuyến đang tồn tại. Như vậy, trong nghiên cứu này, để khơng có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trong xảy ra thì yêu cầu hệ số VIF phải nhỏ hơn 10.
+ Xem xét giá trị trung bình của các tham số thơng qua thống kê mô tả phần dư;
+ Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư;
+ Cuối cùng, tác giả thực hiện hồi quy đa biến bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất.
KẾT UẬN CHƢƠNG 3
Trong chương 3, tác giả trình bày các phương pháp nguyên cứu, trên cơ sở tổng quan các mơ hình nghiên cứu trong và ngồi nước đã được thực hiện chương trước, tác giả đề xuất ra mơ hình xác định ảnh hưởng của 7 nhân tố bao gồm: quy mô công ty, thời gian niêm yết của cơng ty, địn bẩy tài chính, tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập, chất lượng kiểm toán, quyền sở hữu của cổ đông lớn, tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài đến hành vi QTLN trên BCTC tại các công ty niêm yết thuộc ngành xây dựng tại Việt Nam. Bài nghiên cứu được vận dụng mơ hình của Kothari, Leone and Wasley (2005) để nhận diện và đo lường hành vi QTLN. Nguồn dữ liệu được thu thập từ BCTC, báo cáo thường niên của các cơng ty thuộc nhóm ngành xây dựng được niêm yết trên sàn giao dịch HOSE và HNX trong giai đoạn năm 2013-2018 và dữ liệu được tập hợp thành dạng bảng. Để kiểm định các giả thuyết thống kê, tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20, phân tích thống kê mơ tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy.
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO UẬN
Ở chương này tác giả sẽ trình bày kết quả nghiên cứu thơng qua việc phân tích và giải thích kết quả thống kê mơ tả của dữ liệu mẫu, và dựa vào dữ liệu đầu ra của phần mềm SPSS 20 để kiểm định các giả thuyết được nêu lên trong bài.
4.1. Kết quả nghiên cứu giai đoạn 1
Tác giả tiến hành đo lường hành vi QTLN cho từ các năm 2014 đến năm 2018