Mơ hình Healy (1985)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết thuộc nhóm ngành xây dựng tại việt nam (Trang 48)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

2.4. Một số mơ hình đo lƣờng hành vi QTLN của doanh nghiệp

2.4.1. Mơ hình Healy (1985)

Healy (1985) nghiên cứu hành vi QTLN nhằm tối đa hóa tiền thưởng cho nhà quản lý. Lý thuyết này được kiểm tra bằng cách sử dụng các tham số thực tế và định nghĩa về các hợp đồng thưởng thông qua việc sử dụng mẫu gồm 94 công ty. Bài viết trình bày hai bước kiểm tra gồm kiểm tra dồn tích và kiểm tra các thay đổi trong thủ tục kế toán. Kết quả nghiên cứu cho thấy các thay đổi chính sách sử dụng

các biến dồn tích trong quy trình kế tốn của nhà quản lý chịu sự chi phối của kế hoạch thưởng.

NDA và DA đều là những biến khó quan sát nên nhà nghiên cứu buộc phải giả định với một biến. Theo mơ hình này, Healy giả định rằng phần NDA là phần dồn tích khơng thể thay đổi từ năm này sang năm khác và không chịu ảnh hưởng từ nhà quản trị, còn DA xét về dài hạn, tổng sẽ bằng khơng. Khi đó, NDA năm sự kiện được tính tốn bằng TA trung bình của kỳ ước tính.

Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh của i năm sự kiện:

NDAit =

Biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh của i năm sự kiện: DAit =

- NDAit

Trong đó:

NDAit : Biến dồn tích khơng thể điều chỉnh của cơng ty i, năm sự kiện t DAit : Biến dồn tích có thể điều chỉnh của công ty i, năm sự kiện t TAit : Tổng dồn tích của cơng ty i, năm sự kiện t

Ait-1 : Tổng tài sản của công ty i, năm t-1 n : Số năm trong kỳ ước tính

t : năm thứ t (t = 1, 2, 3,…, n)

Nghiên cứu của Healy (1985) là mơ hình đầu tiên nhận diện và đo lường hành vi QTLN. Do đó, mơ hình này được nhận định cịn nhiều thiếu sót.

2.4.2. Mơ hình DeAngelo (1986)

hợp là nhà quản lý có quyết định mua lại toàn bộ cổ phần trong giai đoạn từ năm 1973 – 1982. Biến dồn tích có thể điều chỉnh (DA) được sử dụng để kiểm chứng xem liệu nhà quản trị có điều chỉnh giảm lợi nhuận trong giai đoạn trước khi mua lại tồn bộ cổ phần hay khơng? DeAngelo (1986) giả định DA của năm trước năm đầu tiên trong kỳ ước tính bằng 0, nghĩa là doanh nghiệp không điều chỉnh lợi nhuận. Thành phần biến dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDA) của năm t sinh ra là ngẫu nhiên và bằng với tổng số biến dồn tích TA của năm trước đó, t-1. Do đó, sự thay đổi mức độ dồn tích (TA) giữa hai năm nay và năm trước chính là phần biến dồn tích có thể điều chỉnh (DA) hay là phần lợi nhuận có được do nhà quản lý thực hiện điều chỉnh các chính sách kế tốn.

Từ đó, cơng thức biến dồn tích khơng thể điều chỉnh của năm t được tính: NDAit =

Biến dồn tích có thể điều chỉnh năm t: DAit =

- NDAit

Trong đó,

NDAit : Biến dồn tích khơng thể điều chỉnh của công ty i, năm sự kiện t DAit : Biến dồn tích có thể điều chỉnh của công ty i, năm sự kiện t TAit-1 : Tổng dồn tích của cơng ty i, năm sự kiện t-1

Ait-1 : Tổng tài sản của công ty i, năm t-1 Ait-2 : Tổng tài sản của công ty i, năm t-2 n : Số năm trong kỳ ước tính

t : năm thứ t (t = 1, 2, 3…, n)

Theo mơ hình Healy (1985), phần biến NDA được đo lường dựa vào trung bình tổng dồn tích trong giai đoạn ước tính, nhưng trong mơ hình DeAngelo (1986)

tính. Vì thế, mơ hình DeAngelo (1986) có thể được xem là trường hợp đặc biệt của Healy (1985).

Tuy nhiên, trên thực tế biến dồn tích khơng thể điều chỉnh thường phụ thuộc vào mức độ hoạt động kinh doanh của công ty, nếu công ty đang tăng trưởng thì biến dồn tích khơng thể điều chỉnh sẽ liên tục biến động từ năm này sang năm khác. Do đó, việc áp dụng mơ hình DeAngelo (1986) khơng mang lại kết quả chính xác cho các cơng ty đang có xu hướng phát triển.

2.4.3. Mơ hình Jones (1991)

Nghiên cứu này điều tra hành vi điều chỉnh giảm lợi nhuận của các công ty nhằm mục đích được hưởng lợi từ chính sách cứu trợ nhập khẩu của chính phủ. Mơ hình Jones (1991) cho rằng biến dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDA) chịu sự ảnh hưởng của doanh thu và quy mơ TSCĐ. Vì vậy, Jones sử dụng mức độ biến động doanh thu thuần và nguyên giá TSCĐ để xác định NDA.

Tổng dồn tích năm sự kiện t được xác định như sau: = ao. + a1. + a2. + it TAit : tổng dồn tích năm t của cơng ty i

REVt : Doanh thu thuần t – Doanh thu thuần t-1 PPEt : nguyên giá TSCĐ hữu hình cuối năm t Ait-1 : tổng tài sản cuối năm t-1

t : năm nghiên cứu hành vi QTLN ao, a1, a2 : ước lượng của các hệ số αo, α1, α2

it : sai số ước tính năm t của cơng ty i

Từ đó, phần giá trị dồn tích NDA và DA được tính như sau:

= α . + α .

= - Trong đó:

NDAit : biến dồn tích khơng thể điều chỉnh của cơng ty i năm t DAit : biến dồn tích có thể điều chỉnh của cơng ty i, năm t αo, α1, α2: các tham số được tính bằng ước lượng OLS của a1, a2, a3

Khắc phục nhược điểm của các mơ hình trước đó của Healy (1985), DeAngelo (1986), mơ hình của Jones (1991) xây dựng có tính đến ảnh hưởng của mức độ hoạt động kinh doanh của cơng ty đến biến dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDA), được vận dụng hiệu quả trong việc nhận diện hành vi QTLN ở các nước phát triển. Tuy nhiên mơ hình này cũng tồn tại nhược điểm là sử dụng biến nghiên cứu REVt, khi doanh thu bị điều chỉnh thì việc sử dụng biến NDA cũng khơng cịn đáng tin cậy. Các mơ hình cải tiến của Jones (1991) ra đời sau đó dần khắc phục nhược điểm này.

2.4.4. Mơ hình Modified Jones (1995)

Mơ hình Modified Jones (1995) được các nhà nghiên cứu Dechow, Slow & Sweeney xây dựng nhằm khắc phụ hạn chế của mơ hình gốc Jones (1991) khi cho rằng doanh thu là một phần không thể điều chỉnh. Mơ hình được cải tiến bằng cách thay đổi sự biến động doanh thu ( REVit) bằng sự biến động của biến doanh thu bằng tiền ( REVit - RECit). Cụ thể, mơ hình Modified Jones (1995) được cải tiến như sau: = ao. + a1. + a2. + it Trong đó:

RECit : Phải thu khách hàng t – Phải thu khách hàng t-1

Nghiên cứu của Dechow, Sloan và Sweeney (1995) có ý nghĩa đóng góp quan trọng về phương pháp đo lường QTLN. Nghiên cứu bổ sung ước tính ảnh hưởng

của cơ sở dữ liệu cắt ngang hoặc chuỗi thời gian và khởi xướng cho dịng nghiên cứu về mơ hình phát hiện hành vi quản trị thu nhập được phát triển mạnh mẽ.

2.4.5. Mơ hình Kothari, Leone and Wasley (2005)

Kothari, Leone and Wasley (2005) đã tiếp tục phát triển mơ hình của Jones (1991) và Modified Jones (1995) trên cơ sở có xem xét đến hiệu quả hoạt động tài chính. Mục đích tác giả là xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa biến dồn tích và hiệu quả hoạt động, giúp nâng cao độ tin cậy của các kết luận nghiên cứu hành vi QTLN. Cụ thể, mơ hình Kothari, Leone and Wasley (2005) được mơ tả như sau:

= αo. + α1. + α2. + α3. + it Trong đó:

ROAit-1 : Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của năm t

2.5. Mơ hình đo lƣờng hành vi QTLN đƣợc lựa chọn áp dụng

Dựa vào các mơ hình hiện có về các khoản dồn tích, lợi nhuận và dòng tiền và cùng với nhiều bằng chứng thực nghiệm khác nghiệp (Healy, 1996; Dechow và cộng sự, 1995, 1998; Barth và cộng sự, 2001), tất cả cho thấy rằng các khoản dồn tích có liên quan với hiệu quả hoạt động năm trước đó của doanh nghiệp. Các mơ hình của Jones (1991) và Modified Jones (1995) chưa đem lại kết quả chính xác trong trường hợp cơng ty có mức tăng trưởng quá cao, các đánh giá thực nghiệm về các mơ hình đo lường hành vi QTLN cho thấy rằng các khoản dồn tích có thể điều chỉnh chịu ảnh hưởng đáng kể của hiệu suất hoạt động năm trong quá khứ và thời điểm hiện tại của doanh nghiệp (Dechow và cộng sự, 1998). Nghĩa là các khoản dồn tích vốn lưu động tăng khi cơng ty dự kiến tăng trưởng doanh thu và tăng lợi nhuận do đầu tư vào vốn lưu động. Trong khi đó, Kothari, Leone & Wasley (2005) tìm cách khắc phục hạn chế của các mơ hình trước đây bằng cách đưa thêm ROA – “Tỷ số thu nhập trên tài sản” vào mơ hình của Dechow và cộng sự (1995). Với kỳ vọng sẽ mang lại kết quả đo lường hành vi QTLN đáng tin cậy hơn so với các mơ hình

trước đây, tác giả lựa chọn mơ hình Kothari, Leone & Wasley (2005) trong bài nghiên cứu của này.

2.6. Phát triển các giả thuyết nghiên cứu 2.6.1. Quy mô công ty 2.6.1. Quy mô công ty

Công ty có quy mơ càng lớn thì hệ thống kiểm sốt nội bộ càng được quan tâm xây dựng. Hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm tốn nội bộ hoạt động hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng thơng tin tài chính được công bố ra công chúng. Nghiên cứu của Beasley và cộng sự (2000) tìm thấy bằng chứng các công ty lớn hơn có nhiều khả năng thiết kế và duy trì các hệ thống kiểm sốt nội bộ tinh vi và hiệu quả hơn so với các công ty nhỏ, làm giảm khả năng thao túng, điều chỉnh lợi nhuận của ban quản lý. Nghiên cứu của Lee và Choi (2002) chỉ ra các công ty lớn được yêu cầu công bố thông tin công khai, nghiêm ngặt hơn so với các cơng ty có quy mơ nhỏ. Điều này góp phần giảm sự bất cân xứng thơng tin, ngăn cản nhà quản lý thực hiện hành vi QTLN. Cùng quan điểm đó, Watts và Zimmerman (1986) đã chứng minh các công ty lớn sẽ được các tổ chức bên ngoài giám sát chặt chẽ hơn các cơng ty nhỏ, do đó làm giảm cơ hội nhà quản lý sử dụng các thủ thuật kế tốn để QTLN.

Tuy nhiên, cũng có quan điểm khác cho rằng có mối quan hệ thuận chiều giữa quy mô công ty và hành vi điều chỉnh lợi nhuận. Nghiên cứu Richardson và cộng sự (2002) chỉ ra là các công ty lớn sẽ chịu áp lực lớn hơn từ kỳ vọng của thị trường vốn, nhà phân tích và ngân hàng, từ đó tạo động cho các cơng ty đó lựa chọn áp dụng chính sách kế tốn đem lại kết quả lợi nhuận khả quan. Ngoài ra, Nelson và cộng sự (2002) cho thấy các công ty lớn có lợi thế trong việc thương lượng với kiểm toán viên nhằm để họ bỏ qua các các phát hiện trong hành vi quản trị lợi nhận của nhà quản lý. Mặc dù các cơng ty lớn có thể có hệ thống kiểm sốt nội bộ mạnh hơn, nhưng họ cũng có quyền quản lý mạnh, khống chế mạnh hơn đối với hệ thống kiểm sốt nội bộ nhằm đạt mục đích kiểm sốt lợi nhuận. Từ quan điểm này có thể nhận thấy rằng quy mô là nhân tố ảnh hưởng thuận chiều đến hành vi QTLN. Giả thuyết được đặt ra trong bài ngiên cứu này là:

Giả thuyết H1: Cơng ty có quy mơ càng lớn thì mức độ thực hiện hành vi

QTLN càng cao.

2.6.2. Thời gian niêm yết của công ty

Cùng với quy mơ cơng ty thì thời gian niêm yết của cơng ty cũng là một trong những nhân tố tác động đến quyết định của nhà đầu tư. Với thời gian niêm yết càng lâu, nhà đầu tư có được nguồn thơng tin đầy đủ hơn và họ yên tâm hơn với quyết định của mình. Ngược lại, các cơng ty mới niêm yết, các nhà đầu tư chưa có cái nhìn bao qt về cơng ty, các nhà quản trị có xu hướng tăng lợi nhuận để đạt được các điều kiện niêm yết trên sàn và thu hút các nhà đầu tư tham gia. Nghiên cứu của Ahmad-Zaluki và cộng sự (2011) tìm thấy bằng chứng về hành vi QTLN làm tăng thu nhập trong năm IPO. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Hồng (2016) chỉ ra các cơng ty có thời gian niêm yết càng lâu thì hành vi QTLN sẽ càng giảm. Theo đó, nghiên cứu đặt ra giả thuyết:

Giả thuyết H2: Cơng ty có thời gian niêm yết càng lâu thì mức độ thực hiện

hành vi QTLN càng giảm.

2.6.3. Địn bẩy tài chính

Bên cạnh nguồn vốn góp từ các nhà đầu tư, các cơng ty cịn huy động nguồn tiền vay từ cá nhân và tổ chức, một mặt để đáp ứng nhu cầu đầu tư sản xuất kinh doanh, mặc khác là giúp cơng ty giảm thiểu các chi phí đại điện phát sinh trong mối quan hệ giữa nhà quản lý và cổ đông (Jensen và Meckling, 1976). Nghiên cứu của Jensen (1986) và Williamson (1988) cho rằng các công ty sử dụng các khoản nợ để làm cơ chế quản trị giúp giảm xung đột lợi ích giữa các bên. Jelinek (2007) cho thấy những thay đổi về mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính có tác động khác nhau đến hành vi QTLN và kết luận rằng khi tăng đòn bẩy tài chính sẽ làm giảm hành vi QTLN thông qua các khoản dồn tích. Điều này được lý giải bởi khi tăng nợ đồng nghĩa với việc công ty chịu sự giám sát chặt chẽ hơn từ phía bên cho vay, họ lo ngại về việc mức độ rủi ro của các khoản cho vay, từ đó tác động làm giảm chi tiêu tùy ý

của nhà quản lý, hạn chế cơ hội thực hiện hành vi việc điều chỉnh lợi nhuận thơng qua các ước tính kế tốn.

Tuy nhiên, một công ty có địn bẩy tài chính q cao sẽ có nguy cơ phá sản nếu cơng ty khơng có khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn và họ khó có khả năng tìm được nguồn vay mới trong tương lai. Do đó, các cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính cao sẽ có động lực tham gia vào hành vi QTLN để tránh vi phạm các điều kiện hay thỏa thuận theo hợp đồng. Điều này đã được chứng minh trong nhiều nghiên cứu, Watts và Zimmerman (1986, 1990) cho thấy các cơng ty có địn bẩy tài chính cao có khả năng sử dụng các thủ thuật kế toán để tìm cách tăng lợi nhuận hiện tại. Cùng với đó, Richardson và cộng sự (2002) chỉ ra động lực chính để cơng ty thao túng lợi nhuận là mong muốn thu hút nguồn tài chính từ bên ngồi với chi phí thấp. Điều này cho thấy áp lực từ thị trường vốn thúc đẩy các cơng ty áp dụng chính sách kế tốn tích cực, cụ thể các chỉ số như đòn bẩy tài chính có tác động làm tăng hành vi QTLN. Đây cũng là quan điểm của tác giả trong bài nghiên cứu này.

Giả thuyết H3: Địn bẩy tài chính có mối quan hệ cùng chiều đối với hành vi

QTLN.

2.6.4. Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập

Một đặc tính quan trọng khác có ảnh hưởng hành vi QTLN là tính độc lập của HĐQT được thể hiện thông qua tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập. HĐQT có chức năng thực hiện giám sát đối với người quản lý điều hành của công ty thay mặt cho các cổ đơng. Về mặt giám sát quyết định tài chính, HĐQT hoạt động hiệu quả cần xác định tính hợp lệ của các chính sách kế toán mà ban quản lý lựa chọn và ý nghĩa tài chính của các quyết định đó (Davidson và cộng sự, 2005). Xét trong phạm vi một doanh nghiệp, khả năng để HĐQT hoạt động như một cơ chế giám sát hiệu quả phụ thuộc vào sự độc lập của nó với quản lý (Beasley, 1996; Dechow và cộng sự, 1996). Luật doanh nghiệp (2014) cũng có quy định, để HĐQT hoạt động hiệu quả, đảm bảo sự cân đối giữa các thành viên nắm giữ các chức vụ điều hành với các thành viên độc lập là hết sức cần thiết.

Một thành viên HĐQT khơng tham gia điều hành, người hồn tồn độc lập với việc điều hành được cho là mang lại sự bảo vệ lớn cho các cổ đông trong việc quản lý giám sát (Baysinger và Butler, 1985). Nguyên nhân là vì các thành viên HĐQT độc lập có điều kiện thuận lợi để phát triển và duy trì danh tiếng của họ với tư cách là chuyên gia trong việc ra quyết định (Fama và Jensen, 1983) và đưa ra đánh giá khách quan về quyết định quản lý (Vance, 1983). Nghiên cứu của Johari và cộng sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận trên báo cáo tài chính của các công ty niêm yết thuộc nhóm ngành xây dựng tại việt nam (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)