CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.6. Phát triển các giả thuyết nghiên cứu
2.6.4. Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập
Một đặc tính quan trọng khác có ảnh hưởng hành vi QTLN là tính độc lập của HĐQT được thể hiện thông qua tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập. HĐQT có chức năng thực hiện giám sát đối với người quản lý điều hành của công ty thay mặt cho các cổ đơng. Về mặt giám sát quyết định tài chính, HĐQT hoạt động hiệu quả cần xác định tính hợp lệ của các chính sách kế tốn mà ban quản lý lựa chọn và ý nghĩa tài chính của các quyết định đó (Davidson và cộng sự, 2005). Xét trong phạm vi một doanh nghiệp, khả năng để HĐQT hoạt động như một cơ chế giám sát hiệu quả phụ thuộc vào sự độc lập của nó với quản lý (Beasley, 1996; Dechow và cộng sự, 1996). Luật doanh nghiệp (2014) cũng có quy định, để HĐQT hoạt động hiệu quả, đảm bảo sự cân đối giữa các thành viên nắm giữ các chức vụ điều hành với các thành viên độc lập là hết sức cần thiết.
Một thành viên HĐQT khơng tham gia điều hành, người hồn tồn độc lập với việc điều hành được cho là mang lại sự bảo vệ lớn cho các cổ đông trong việc quản lý giám sát (Baysinger và Butler, 1985). Nguyên nhân là vì các thành viên HĐQT độc lập có điều kiện thuận lợi để phát triển và duy trì danh tiếng của họ với tư cách là chuyên gia trong việc ra quyết định (Fama và Jensen, 1983) và đưa ra đánh giá khách quan về quyết định quản lý (Vance, 1983). Nghiên cứu của Johari và cộng sự (2008) cho thấy tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập càng cao thì việc kiểm sốt hành vi QTLN càng tốt. Như vậy, dựa trên các lập luận nói trên, bài nghiên cứu này đưa ra giả thuyết:
Giả thuyết H4: Các cơng ty có tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập càng cao thì mức độ thực hiện hành vi QTLN càng giảm.
2.6.5. Chất lƣợng kiểm toán
BCTC được kiểm tốn bởi một cơng ty kiểm tốn độc lập sẽ giúp người dùng BCTC có dữ liệu kế tốn đáng tin cậy trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Bên cạnh đó, Mitchel và cộng sự (2008) cho rằng chất lượng kiểm toán độc lập sẽ là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng BCTC được công bố. Một cuộc kiểm tốn có chất lượng cao sẽ góp phần hạn chế hành vi QTLN của nhà quản lý, cung cấp thơng tin chính xác hơn, từ đó củng cố thêm niềm tin cho nhà đầu tư (Lin and Hwang, 2010). Chất lượng kiểm toán được đánh giá thơng qua nhiều yếu tố, trong đó có xét đến danh tiếng và quy mơ của cơng ty kiểm tốn. Bởi lẽ, các cơng ty kiểm tốn càng nổi tiếng thì kiểm tốn viên càng có năng lực phát hiện ra hành vi QTLN, cung cấp BCTC chất lượng và ý kiến kiểm tốn thích hợp để bảo vệ danh tiếng của họ. Nghiên cứu của DeAngelo (1981) đưa ra bằng chứng cho thấy quy mô công ty kiểm tốn có mối quan hệ thuận chiều với chất lượng của cuộc kiểm toán. Mặt khác, các cơng ty kiểm tốn lớn có đội ngũ nhân viên có dầy dặn kinh nghiệm và kiến thức chun mơn trong việc kiểm tốn các cơng ty đa lĩnh vực ngành nghề, có quy trình kiểm tốn phù hợp và khoa học sẽ giúp phát hiện các hành vi gian lận và sai sót trọng yếu. Đó là lý do tại sao nếu BCTC được kiểm tốn bởi các cơng ty
cao hơn so với các cơng ty kiểm tốn cịn lại. Nghiên cứu Becker và công sự (1998) cho thấy các các công ty khơng được kiểm tốn bởi Big4 có khả năng thực hiện hành vi QTLN cao hơn ở mức đáng kể so với các công ty được kiểm tốn bởi Big4. Theo đó, bài nghiên cứu này đưa ra giả thuyết:
Giả thuyết H5: Cơng ty được kiểm tốn bởi Big4 thì có mức độ QTLN thấp hơn so với các cơng ty khơng được kiểm tốn bởi Big4.
2.6.6. Quyền sở hữu của cổ đơng lớn
Có hai quan điểm khác nhau khi nói về mối liên hệ giữa quyền sở hữu của cổ đông lớn và hành vi QTLN trong một công ty. Quan điểm đầu tiên là các cổ đơng có quyền sở hữu lớn có lợi thế trong việc giám sát cơng ty hơn các cổ đông thiểu số, bởi vì chi phí liên quan đến quản lý giám sát thấp hơn lợi ích đạt được từ việc sở hữu lượng lớn vốn góp của cơng ty (Jensen và Meckling, 1976). Điều này chỉ ra rằng ảnh hưởng từ hoạt động giám sát quản lý từ phía cổ đơng lớn có cơ hội giám sát để hạn chế hành vi QTLN trên BCTC của nhà quản trị (Zhong và cộng sự 2007).
Bên cạnh đó cũng tồn tại quan điểm cho rằng các cổ đơng lớn có thể gây áp lực hơn cho các nhà quản lý để điều chỉnh báo cáo hiệu quả tài chính theo hướng họ mong muốn mà gây thiệt hại đến các cổ đông thiểu số cũng như là đặt ra mối đe dọa lớn so với việc quản lý kém hiệu quả (Barclay và cộng sự 1993). Do đó, sự tồn tại của các cổ đơng lớn dẫn đến làm gia tăng hành vi QTLN. Nghiên cứu của Kim và Yoon (2008) cũng cho thấy, mức độ tập trung quyền sở hữu có mối quan hệ cùng chiều với với hành vi QTLN. Đây cũng là quan điểm của người viết trong bài nghiên cứu này.
Giả thuyết H6: Quyền sở hữu của cổ đơng lớn có mối quan hệ thuận chiều với
hành vi QTLN.
2.6.7. Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
Huy động vốn từ các nhà đầu tư nước ngoài là một kênh hấp dẫn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt các những doanh nghiệp niên yết trên TTCK. Hiện nay, tỷ lệ trần về sở hữu nước ngoài tại Việt Nam đã được nới lỏng và khơng cịn hạn chế tỷ
lệ sở hữu nước ngồi, điều này góp phần thúc đẩy dịng vốn đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam ngày càng tăng lên. Việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi thể hiện được uy tín của doanh nghiệp và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường quốc tế. Aggarwal, Klapper & Wysocki (2003) chỉ ra các nhà đầu tư nước ngoài thường bị thu hút đầu tư vào các cơng ty có chất lượng thơng tin kế tốn cao. Dalquist và Robertson (2001) cho thấy sở hữu nước ngồi có thể được xem là cơ chế hiệu quả để cải thiện hoạt động quản trị của công ty. Beuselinck và cộng sự (2013) điều tra vai trị của cổ đơng nước ngồi trong việc cải thiện chất lượng thông tin tài chính, kết quả nghiên cứu cho thấy việc tăng sở hữu nước ngoài dẫn đến tăng chất lượng BCTC, đặc biệt đối với các cổ đơng cư trú tại các quốc gia có cơ chế bảo vệ nhà đầu tư mạnh mẽ. Như vậy, tổng kết từ các nghiên cứu trước đây, tỷ lệ sở hữu nước ngồi được đánh giá là có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động quản trị nên việc xem xét tác động của tỷ lệ sở hữu nước ngoài đối với hành vi QTLN ở Việt Nam là cần thiết. Bài viết đề xuất giả thuyết:
Giả thuyết 7: Tỷ lệ sở hữu nước ngồi tại các cơng ty niêm yết thuộc nhóm ngành xây dựng có mối quan hệ nghịch biến với mức độ QTLN.
KẾT UẬN CHƢƠNG 2
Trong chương 2, tác giả xây dựng cơ sở lý thuyết cho bài viết thơng qua việc trình bày các vấn đề cơ bản về lợi nhuận, QTLN và các lý thuyết nền tảng được vận dụng nghiên cứu về hành vi QTLN. Tiếp sau đó, tác giả trình bày các mơ hình nghiên cứu tiêu biêu để nhận diện hành vi QTLN thơng qua giá trị dồn tích kế tốn. Để thực hiện điều này, đầu tiên tác giả nêu ra các khái niệm, định nghĩa liên quan đến lợi nhuận và QTLN. Trong đó, hành vi QTLN có thể được phân thành: QTLN dựa trên cơ sở dồn tích và QTLN dựa trên các hoạt động kinh doanh thực tế. Với đề tài này, tác giả tập trung vào hành vi QTLN dựa trên cơ sở dồn tích để vận dụng cho mơ hình đo lường hành vi QTLN. Sau đó, tác giả trình bày về động cơ và các kỹ thuật QTLN của nhà quản lý.
Ở phần tiếp theo, tác giả khái quát các lý thuyết nền tảng thường được đề cập trong các tài liệu kế tốn, đó là lý thuyết ủy nhiệm và lý thuyết tín hiệu. Đây sẽ cơ sở lý luận góp phần giúp cho tác giả giải thích các biến ảnh hưởng đến hành vi QTLN trong mơ hình nghiên cứu.
Cuối cùng, tác giả trình bày các mơ hình đo lường hành vi QTLN được sử dụng phổ biến trong các nghiên cứu. Sau khi phân tích ưu và nhược điểm của từng mơ hình, tác giả định hướng mơ hình được lựa chọn và phát triển các giả thuyết cần kiểm định trong bài nghiên cứu này.
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Quy trình nghiên cứu
Trình tự nghiên cứu được tiến hành như sau: đầu tiên là xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu và tìm hiểu về cơ sở lý thuyết có liên quan hành vi QTLN, từ đó tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu. Tác giả thu thập nguồn số liệu từ BCTC, báo cáo thường niên của các công ty để đo lường hành vi QTLN và dữ liệu liên quan đến các nhân tố về đặc điểm công ty. Sau khi sàng lọc và làm sạch dữ liệu, tác giả sử dụng các kỹ thuật phân tích để đưa ra kết luận đối với các giả định nghiên cứu được đưa ra ban đầu. Từ đó, các giải pháp và kiến nghị được được đưa ra. Quy trình được tóm tắt trong hình 3.1
Mục tiêu nghiên cứu cứu
Mơ hình nghiên cứu Vấn đề
nghiên cứu
Kết luận và Hàm ý quản lý
Tổng quan các nghiên cứu. Cơ sở lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu.
Chọn mẫu.Thu thập và xử lý dữ liệu
Phân tích dữ liêu và kiểm định
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chiến lược nghiên cứu được sử dụng trong bài nghiên cứu này là phương pháp nghiên cứu định lượng.
Phương pháp định lượng: thu thập dữ liệu, thông tin từ BCTC, báo cáo thường niên của các công ty trong mẫu, xử lý số liệu, sử dụng các phương pháp thống kê mơ tả, phân tích tương quan, phân tích hồi quy để kiểm các giả thuyết của mơ hình.
3.3. Mơ hình hồi quy
3.3.1. Mơ hình đo lƣờng hành vi QTLN theo Kothari, Leone and Wasley (2005) – Mơ hình hồi quy giai đoạn 1
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng mơ hình của Kothari, Leone and Wasley (2005), mơ hình này sẽ giúp đo lường giá trị dồn tích có thể điều chỉnh kết hợp với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp trong thu nhập từ tài sản giúp nâng cao độ tin cậy từ kết quả nghiên cứu về QTLN khi mà hành vi về QTLN thay đổi theo hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Như đã biết, QTLN là tập trung vào mục đích làm thay đổi chỉ tiêu lợi nhuận trên báo cáo của doanh nghiệp theo hướng có lợi, tùy theo mục tiêu đề ra của ban quản trị công ty và tình hình hoạt động thực tế của công ty. Nghiên cứu của Dеgеоrgе và сộng sự (1999) chỉ ra cột mốc quan trọng để nhà quản lý đưa ra quyết định thực hiện hành vi QTLN là căn vào kết quả hoạt động của năm trước. Nghiên cứu của DеАngеlо và сộng sự (1996) đưа rа bằng chứng сhо thấy rằng những dоаnh nghiệр khơng duy trì đượс đà tăng đều đặn về tốс độ tăng trưởng sẽ giảm trung bình 14% về giá trị và thu nhậр trên сổ рhiếu. Như vậy, việс duy trì hiệu quả hоạt động tốt trоng một giаi đоạn dài được xem là mụс tiêu сао nhất сủа dоаnh nghiệр, và số liệu thống kê сhо thấy áр lựс này là đáng kể để nhà quản trị thựс hiện QTLN nhằm đưа rа kết quả kinh dоаnh рhù hợр thео mụс tiêu hоạt động сủа từng giаi đоạn. Căn cứ vào những lập luận như trên, việc đưa biến ROA vào mơ hình hiện nhận diện và đo lường hành vi QTLN Kothari, Leone and Wasley (2005) là cần thiết.
Mơ hình tuyến tính có xem xét ảnh hưởng hiệu quả hoạt động của Kothari, Leone and Wasley (2005) được xác định như sau:
Biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh đại diện cho hành vi QTLN là phần chênh lệch giữa tổng biến kế tốn dồn tích và biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh, được thể hiện qua phương trình:
DAit = TAit - NDAit (1) Hay: = - (2) Trong đó:
t : năm nghiên cứu hành vi QTLN TAit : tổng dồn tích năm t của cơng ty i
NDAit : biến dồn tích khơng thể điều chỉnh của công ty i năm t DAit : biến dồn tích có thể điều chỉnh của cơng ty i, năm t Ait-1 : tổng tài sản cuối năm t-1
Phần giá trị dồn tích
trong cơng thức (2) được tính như sau: = αo. + α1. + α2. + α3. (3) Trong đó:
SALEt : Doanh thu thuầnt – Doanh thu thuầnt-1
RECit : Phải thu khách hàng t – Phải thu khách hàngt-1 PPEit : Nguyên giá TSCĐ hữu hình cuối năm t ROAit-1 : Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của năm t
= ao. + a1. + a2. + a3. + it (4) Trong đó:
ao, a1, a2, a3: ước lượng của các hệ số αo, α1, α2 thông qua OLS
it : sai số ước tính năm t của cơng ty i Tác giả tóm tắt các bước thực hiện như sau:
Bƣớc 1: Tính tổng dồn tích kế tốn (TA) thơng qua chênh lệch giữa lợi nhuận sau
thuế và dòng tiền từ hoạt động kinh doanh:
TAit = Lợi nhuận sau thuế - Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh Hay:
= -
Bƣớc 2: Xác định các giá trị Ait-1, SALEit, RECit, PPEit, ROAit-1
Bƣớc 3: Hồi quy phương trình (4) và xác định các hệ số ao,a1, a2, a3
Bƣớc 4: Thay các hệ số ao,a1, a2, a3 vào phương trình (3), tính được giá trị
Bƣớc 5: Thay
và
vào phương trình (2) để xác định
. Nếu biến dồn tích có thể điều chỉnh nhỏ hơn 0 thì kết luận cơng ty có thực hiện hành vi điều chỉnh giảm lợi nhuận, ngược lại DA lớn hơn 0 thì kết luận điều chỉnh tăng lợi nhuận, và nếu DA bằng 0 thì cơng ty khơng có thực hiện hành vi QTLN. Căn cứ vào kết quả hồi quy ở giai đoạn 1, giá trị biến phụ thuộc EM sử dụng trong mơ hình hồi quy giai đoạn 2 được xác định bằng cách lấy trị tuyệt đối của
trong mơ hình hồi quy này.
3.3.2. Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi QT N trên cơ sở dồn tích – Mơ hình hồi quy giai đoạn 2
Dựa trên các lý thuyết nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan, các cơ sở lý thuyết đã tổng hợp và xem xét phù hợp với điều kiện thực tiễn tại Việt Nam, tác giả đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi QTLN trên BCTC tại các công ty thuộc ngành xây dựng được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam như hình 3.2.
Hình 3.2. Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi QTLN của các cơng
ty niêm yết thuộc nhóm ngành xây dựng tại Việt Nam.
(nguồn do tác giả đề xuất)
Biến phụ thuộc là biến EM đại diện cho mức độ thực hiện hành QTLN. Để đánh giá hành vi QTLN trên BCTC tại các cơng ty niêm yết thuộc nhóm ngành xây dựng tại Việt Nam, tác giả dựa vào mơ hình hồi quy để lượng hóa ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc thành dạng như sau:
EMit = o + 1SIZE + 2TIME + 3DEBT + 4IDV + 5AUD + 6BLOK + 7OWN Chất lượng kiểm toán độc lập H5 Số lượng thành viên HĐQT độc lập H4 Địn bẩy tài chính H3
Thời gian niêm yết của công ty
H2 Quy mô công
ty H1 + Tỷ lệ sở hữu nước ngoài H7 - Hành vi quản trị
lợi nhuận trên BCTC
Quyền sở hữu của cổ đông lớn H6 - + - - +
Trong đó:
EMit : Hành vi QTLN SIZE : Quy mô công ty
TIME : Thời gian niêm yết của công ty DEBT : Địn bẩy tài chính