Nhóm Tần số Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 120 50,6 Nữ 117 49,4 Độ tuổi Từ 19 đến 29 tuổi 83 35,0 Từ 30 đến 39 tuổi 64 27 Từ 40 đến 49 tuổi 59 24,9 Từ 50 tuối trở lên 31 13,1 Trình độ học vấn Dưới Đại học 123 55,9 Đại học 60 25,3 Trên Đại học 54 22,8
Giới tính: trong 237 đáp viên quan sát thì có 120 người (tương đương với 50,6%) là nam, 117 người (tương đương với 49,4%) là nữ. Tỷ lệ này tương đương với cơ cấu nhân sự tại Công ty Cổ Phần Kho Vận Tân Cảng.
Về độ tuổi: cơ cấu tuổi của mẫu được bao gồm: độ tuổi từ 19 đến 29 tuổi chiếm tỷ lệ 35%, lànhóm tuổi tham gia khảo sát cao nhât; độ tuổi từ 30 đến 39 tuổi là 64 người (tương đương với 27%); độ tuổi từ 40 đến 49 tuổi là 59 người (tương đương với 24,9%) và nhóm tuổi có số lượng người tham gia khảo sát ít nhất là từ 50 tuổi trở lên (chiếm 13,1%).
Vềtrình độ học vấn: trong tổng số 237 đáp viên tham gia khảo sát thì có 123 người có trình độ dưới Đại học (tương đương với 55,9%), chiếm tỷ lệ cao nhất trong số mẫu khảo sát; số người có trình độ Đại học là 60 người (tương đương với
25,3%); số người khảo sátcó trình độ trên Đại học là 54 người (tương đương với 22,8%).
4.2 Kiểm định mơ hình nghiên cứu:
Mục đích của kiểm định mơ hình nghiên cứu là để đảm bảo mơ hình và các yếu tố của mơ hình được chấp nhận và phù hợp với bối cảnh cụ thể trong phạm vi nghiên cứu, theo Williams và cộng sự 1991 và Ritchie, 1992. Các phương thức kiểm định mơ hình được thể hiện như sau:
4.2.1.Kiểm định độ tin cậy thang đo (Hệ số Cronbach’s Alpha):
Sử dụng Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của các biến quan sát trong tập dữ liệu theo từng nhóm yếu tố trong mơ hình và từ đó loại đi các biến khơng phù hợp. Theo Hoàng Trọng Chu và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, thì nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, nếu hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được, nếu hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được.Theo Nguyễn Đình Thọ, 2011, muốn tính hệ số Cronbach’s Alpha cho một khái niệm thì thang đo phải có tối thiểu là 3 biến đo lường (biến quan sát). Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn hoặc bằng 0,3 và giá trị Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,6 là thang đo có thể chấp nhận được.
Thang đo được thiết kế dưới dạng thang đo Likert 5 bậc.
Thông qua, kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các thang đo, các khái niệm nghiên cứu được trình bày dưới đây:
a) Khái niệm Thu nhập và phúc lợi (TP): với các biến quan sát TP1, TP2, TP3, TP4, TP5 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,888, điều này cho thấy khái niệm Nhu cầu và phúc lợi đạt được độ tin cậy. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến này đều lớn hơn 0,3. Do vậy các biến quan sát của thang đo này đều được giữ nguyên cho phân tích”EFA.
Bảng 4.2 Kết quả Cronbach’s Alpha biến “Thu nhập và phúc lợi”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Khái niệm Nhu cầu và phúc lợi (TP) – Cronbach’s Alpha = 0,888 (không loại biến nào) TP1 11,25 12,095 ,714 ,867 TP2 11,15 11,245 ,765 ,855 TP3 11,25 12,145 ,697 ,871 TP4 11,23 12,162 ,724 ,865 TP5 11,16 11,929 ,742 ,861
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả) c) Khái niệm Điều kiện làm việc (DK): với các biến quan sát DK1, DK2, DK3,
DK4, DK5 có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,863, điều này cho thấy khái niệm Điều kiện làm việc đạt được độ tin cậy. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến này đều lớn hơn 0,3. Do vậy các biến quan sát của thang đo này đều được giữ nguyên cho phân tích EFA.
Bảng 4.3 Kết quả Cronbach’s Alpha biến “Điều kiện làm việc”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Khái niệm Điều kiện làm việc(DK) – Cronbach’s Alpha = 0,863 (không loại biến nào) DK1 10,68 10,102 ,664 ,839 DK2 10,68 9,600 ,713 ,826 DK3 10,72 9,636 ,714 ,826 DK4 10,64 9,731 ,658 ,841 DK5 11,45 10,197 ,663 ,839
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả) d) Khái niệm“Đào tạo và thăng tiến (DP): với các biến quan sát DP1, DP2, DP3,
DP4có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,891, điều này cho thấy khái niệm Đào tạo và thăng tiến đạt được độ tin cậy. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến này đều lớn hơn 0,3. Do vậy các biến quan sát”của thang đo này đều được giữ nguyên cho phân tích EFA.
Bảng 4.4 Kết quả Cronbach’s Alpha biến “Đào tạo và thăng tiến”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Khái niệm Đào tạo và thăng tiến(DP) – Cronbach’s Alpha = 0,891 (không loại biến nào)
DP1 11,37 7,056 ,908 ,808
DP2 11,41 7,371 ,604 ,926
DP3 11,35 7,154 ,801 ,843
DP4 11,32 7,438 ,767 ,857
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả) d) Khái niệm Quan hệ cấp trên (LD): với các biến quan sát LD1, LD2,
LD3, LD4, LD5, LD6, kết quả chạy lần đầu có hệ số Cronbach là 0,644, tuy nhiên có 1 biến khơng đạt đó là biến LD6 do có tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3. Sau khi chạy lần 2, kết quả thể hiện có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,829, điều này cho thấy khái niệm Quan hệ cấp trên đạt được độ tin cậy.
Bảng 4.5 Kết quả Cronbach’s Alpha biến “Quan hệ cấp trên”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Khái niệm Quan hệ cấp trên(LD) – Cronbach’s Alpha = 0,829 (chạy lần 2, sau khi loại 1 biến LD6)
LD1 10,27 2,785 ,556 ,814
LD2 10,25 2,673 ,658 ,786
LD3 10,57 2,559 ,657 ,785
LD4 10,57 2,644 ,626 ,794
LD5 10,58 2,660 ,631 ,793
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả) e) Khái niệm Động lực làm việc nhân viên (DL): với các biến quan sát DL1, DL2, DL3, DL4,có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,861, điều này cho thấy khái niệm Động lực làm việc nhân viên đạt được độ tin cậy. Các hệ số tương quan biến tổng của các biến này đều lớn hơn 0,3. Do vậy các biến quan sát của thang đo này đều được giữ nguyên cho phân tích EFA.
Bảng 4.6 Kết quả Cronbach’s Alpha biến “Động lực làm việc nhân viên”
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Khái niệm Động lực làm việc nhân viên(DL) – Cronbach’s Alpha = 0,861 (không loại biến nào)
DL1 8,43 6,771 ,726 ,815
DL2 8,46 6,885 ,697 ,827
DL3 8,51 7,242 ,689 ,831
DL4 8,51 6,870 ,719 ,818
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả) Tóm lại, thơng qua cơng cụphân tích hệ số Cronbach’s Alpha, có 1 biến quan sát bị loại khỏi thang đo thuộc yếu tố Quan hệ cấp trên đó là LD6 do có chỉ số tương quan tổng nhỏ hơn 0,3. Còn lại 19 biến quan sát được giữ lại để đo lường 4 yếu tố tác động, ảnh hưởng đến động lực làm việc nhân viên.
4.2.2 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA:
Phân tích nhân tố khám phá thực hiện để:
Đánh giá giá trị hội tụ của các biến quan sát đo lường cho khái niệm nghiên cứu
“Đánh giá mức độ phân biệt giữa các khái niệm nghiên cứu của các biến độc lập nhằm xem xét mức độ độc lập của từng khái niệm trong mối liên hệ với các khá niệm nghiên cứu cùng”cấp.
a) Kết quả phân tích EFA các biến độc lập