Kiểm soát, giám sát và quản lý chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng trong đầu tư nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vị thanh, tỉnh hậu giang (Trang 71 - 72)

CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

5.2. Một số giải pháp

5.2.5. Kiểm soát, giám sát và quản lý chặt chẽ quá trình giải ngân và sau khi cho

khi cho vay

Agribank Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang cần phải đối chiếu mục đích vay, thực hiện yêu cầu giải ngân đúng theo quyết định cấp tín dụng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ các giấy tờ chứng mình hợp pháp, đảm bảo cơ cấu liên quan đến chi phí trong nhu cầu vốn của khách hàng, Bên cạnh đó, thay vì giải ngân bằng tiền mặt, Agribank Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang nên sử dụng phương thức thanh toán bằng cách chuyển khoản để đảm bảo được khả năng kiểm soát việc sự dụng vốn vay của khách hàng vay, chỉ giải ngân bằng tiền mặt cho một số trường hợp như: các hộ nông dân làm thủy sản, trả lương cho nhân viên, vv.

Ngoài nguyên nhân do việc sử dụng vốn khơng đúng mục đích của khách hàng, sự kém hiệu quả trong phương án kinh doanh, các rủi ro tín dụng cịn xảy ra do thiếu kiểm sốt dịng tiền sau khi thực hiện các phương án kinh doanh. Điều này khiến cho khách hàng vay sử dụng tiền vào mục đích khơng rõ ràng và khơng hiệu quả. Chính vì vậy, Agribank Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang cần phải kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ sau khi cho vay để phịng ngừa và hạn chế các rủi ro đó.

Ngân hàng phải kiểm sốt việc sử dụng vốn vay đối với đầu tư nông nghiệp, đảm bảo tuân thủ các quy định của những khoản vay, bảo đảm chất lượng khách hàng. Trên thực tế, mỗi đối tượng khách hàng, mỗi khoản vay sẽ có sự khác biệt rõ ràng, vì vậy ngân hàng cần phải chọn lựa và lên kế hoạch kiểm soát, kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng vay, phải đảm bảo được sự an toàn tuyệt đối cho Agribank Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, đồng thời cũng tạo mỗi quan hệ tốt giữa các bên và tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của khách hàng. Hơn nữa, ngân hàng nên áp dụng tín dụng khách hàng để nhận biết định kỳ theo tháng, theo quý hoặc theo năm kiểm soát sử dụng vốn vay. Nếu khách hàng vay có uy tín trong mối quan hệ tín dụng và xếp hạng tín dụng cao thì mật độ kiểm tra sử dụng sẽ ít hơn. Cịn với các khách hàng xếp loại tín dụng thấp thì mật độ kiểm tra mục đích sử dụng sẽ nhiều hơn. Trường hợp các khách hàng có nợ quá hạn và nợ xấu, ngân hàng phải phân loại nợ và kiểm tra theo định kỳ 1 tháng/ 1 lần

nhằm kiểm sốt tình hình của khách hàng vay, để có những đánh giá, phân tích chính xác và đưa ra các phương pháp phù hợp để hạn chế các rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) rủi ro tín dụng trong đầu tư nông nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh vị thanh, tỉnh hậu giang (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)