CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
5.4. Hạn chế của đề tài và gọi ý hướng nghiên cứu tiếp theo
Có thể nói rằng tác giả đã rất nỗ lực cho nghiên cứu này và cũng đã đạt được những kỳ vọng ban đầu khi làm rõ thực trạng rủi ro tín dụng trong đầu tư nông nghiệp tại Agribank Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, từ đó cũng tìm ra được nguyên nhân và đưa ra giải pháp cho vấn đề. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện nghiên cứu vẫn còn những hạn chế như sau:
+ Nghiên cứu này được thực hiện trong một thời điểm nên vẫn có những hạn chế về cơ sở, điều kiện để đưa ra những nhận định, đánh giá các chiều hướng thay đổi với mỗi vấn đề nghiên cứu. Điều này cũng ảnh hưởng đến kết quả của nghiên cứu. Do đó, trong nghiên cứu tiếp theo tác giả cần phải biết cách phối hợp chặt chẽ giữa các phương pháp nghiên cứu như phương pháp phân tích số liệu, thống kê, mơ tả nhằm tạo điều kiện thuận lợi để tác giả có thể tìm hiểu sâu hơn về thực trạng rủi ro tín dụng trong đầu tư nơng nghiệp tại Agribank Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.
+ Nghiên cứu được thực hiện trong khoảng thời lượng nghiên cứu ngắn nên các kết quả nghiên cứu chưa mang tính chính xác cao. Do vậy, các giải pháp mà tác giả đưa ra chỉ mang tính tương đối. Trong nghiên cứu tiếp theo, tác giả nên tập trung tìm hiểu, nghiên cứu kỹ hơn, từ đó có thể đưa ra các giải pháp hiệu quả hơn, phù hợp với đề tài.
Tóm tắt chương 5
Từ tình hình thực tế, các thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn chế của hoạt động tín dụng tại Agribank - Chi nhánh Vị Thanh đã được phân tích ở chương 4, trong chương 5 này, tác giả đưa ra phương hướng hoạt động của Agribank thời gian tới, đồng thời đề xuất các giải pháp giúp phòng ngừa RRTD và nâng cao chất lượng tín dụng đối với đầu tư nơng nghiệp tại chi nhánh. Thêm vào đó, trong chương này, tác giả cũng đưa ra những ạn chế của đề tài và gọi ý hướng nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN
Có thể nói rằng, tín dụng là hoạt động quan trọng đem lại lợi nhuận lớn cho cả Agribank và Agribank Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Tuy nhiên, hoạt động này lại có nhiều rủi ro nhất trong số những hoạt động tại ngân hàng. Nó gây ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận, thu nhập, và chất lượng tín dụng cũng như uy tín của ngân hàng. Do đó, Agribank Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang cần phải áp dụng các phương pháp phù hợp nhằm phòng ngừa, giảm thiểu và xử lý các rủi ro trong đầu tư nông nghiệp tại ngân hàng tại bất kỳ thời điểm nào.
Căn cứ vào những cơ sở lý thuyết liên quan đến rủi ro tín dụng cho đầu tư nông nghiệp tại ngân hàng, luận văn cũng đã phân tích về thực trạng rủi ro tín dụng trong đầu tư nông nghiệp tại Agribank Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2016 - 2018. Từ đó, tìm ra ngun nhân để điều chỉnh và sửa đổi các vấn đề đó. Dựa trên tình hình thực tế, các mục tiêu mở rộng và phát triển trong thời gian tới, tác giả đã đưa ra các biện pháp cụ thể cho chi nhánh và đưa ra các kiến nghị với NHNN và Agribank Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang nhằm đẩy mạnh các biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
Sau khi thực hiện nghiên cứu đề tài “ Rủi ro tín dụng trong đầu tư nông
nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang ”, tác giả đã đưa ra những kết luận cơ bản sau:
Dựa trên các cơ sở lý luận chung về hạn chế rủi ro tín dụng tại các NHTM cùng với việc tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả đã làm rõ thực trạng hoạt động rủi ro tín dụng trong đầu tư nông nghiệp tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang. Những rủi ro tín dụng mà chi nhánh thường gặp như nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng của ngân hàng, các chủ đầu tư và khách hàng vay không tuân thủ theo đúng quy định trong hợp đồng tín dụng, đồng thời việc kiểm sốt, phân tích và đánh giá tình hình rủi ro tín dụng của các cán bộ trong chi nhánh còn nhiều hạn chế, vv. Tất cả các yếu tố này đều ảnh
hưởng đến hoạt động tín dụng của tồn ngân hàng.
Cuối cùng, với mong muốn đóng góp một phần kiến thức và hiểu biết của mình vào hoạt động thực tiễn góp phần phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong đầu tư nơng nghiệp tại Agribank Chi nhánh Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang, tác giả đưa ra một số các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cho đầu tư nơng nghiệp tại chi nhánh trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tài chính của cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn trong các năm 2016, 2017, 2018.
2. Đỗ Đức Bình, Ngơ Thị Tuyết Mai (2013), “Giáo trình Kinh tế Quốc tế”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
3. Lương Thu Phương, 2017, “ Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB)”. Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Kinh Tế.
4. Ngoại thương Việt Nam”, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Gấm (2016), “Xử lý tài sản bảo đảm trong tranh chấp hợp đồng tín dụng tại các NHTM Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng, 13.
6. Nguyễn Văn Tiến (2017),Hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế của ngân hàng thương mại, Tạp chí Kinh tế đối ngoại. 7. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2013), “Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày
21/01/2013 về quy địnhphân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi”.
8. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), “Văn bản số 22/VBHN-NHNN ngày
04/6/2014 quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD”.
9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), “Thông tư số 39/2016/TT-NHNN quy
định về hoạt động cho vay của các TCTD”, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài
đối với khách hàng.
10. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2015-2017), Báo cáo của
phịng Giám sát tín dụng năm 2015-2017.
11. Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2012-2017), Báo cáo kiểm
12. Phan Thị Thu Hà (2007), “Ngân hàng thương mại”, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội.
13. Phan Thị Thu Hà (2009), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội.
14. Phạm Thị Như Thủy (2016), Quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại ngân
hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh
tế, Trường Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội.
15. Phạm Thị Thu Vân (2016), Nâng cao chất lượng hoạt động thanh toán quốc tế
tại ngân hàng thượng mại cổ phần Đại Dương (Oceanbank), Luận văn thạc sĩ
kinh tế, Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
16. Trần Nguyễn Hợp Châu (2012), Nâng cao năng lực cạnh tranh thanh toán quốc
tế của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập, Luận án
tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng.
17. Trần Thị Thu Cúc (2001), “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng 18. Thơng tư 08/2017/TT-NHNN về quy định về trình tự, thủ tục giám sát ngân
hàng. Thơng tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/12/2017.
19. Thủ tướng Chính phủ (2006), “Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày
24/5/2006 của Thủ tướng Chính phủ ban hành về việc phê duyệt đề án phát triển Ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020) về việc ứng dụng Hiệp ước quốc tế Basel trong hệ thống NHTM Việt Nam”.
TrangWeb
20. Đoàn Thanh Hà (2016), “Hội nhập kinh tế quốc tế và sự chuẩn bị của các ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng số 5,
<http://tapchinganhang.gov.vn/hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-va-su-chuan-bi- cua-cac-ngan-hang-viet-nam.htm> [truy cập ngày 02/02/2018]
21. Hồng Thái (2018), Hậu Giang phát triển khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, Thông tấn xã Việt Nam, <https://bnews.vn/hau-giang-phat-trien-
khu-nong-nghiep-ung-dung-cong-nghe-cao/88325.html>, [truy cập 21/06/2018]
22. http://www.mof.gov.nv. Trang web của Bộ tài chính
23. http://www.gso.gov.vn. Trang web của Tổng cục thống kê
24. Minh Trung (2018), Agribank – Luôn đồng hành cùng giai cấp Nông dân
Việt Nam, Agribank,
<http://www.agribank.com.vn/Layout/Pages/Print.aspx?contentId=14976&l ang=1&strMonth=12&strYear=2018> [truy cập ngày 14/12/2018]
25. Mai Ca (2018), Dòng vốn FDI đầu tư vào bất động sản trong năm 2018 -
Nhiều triển vọng, Tạp chí Tài Chính, Địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/thi-
truong-tai-chinh/dong-von-fdi-dau-tu-vao-bat-dong-san-trong-nam-2018- nhieu-trien-vong-147168.html [truy cập ngày 09/08/2018]
26. Mai Chi (2017), Tăng trưởng tín dụng 24,7%, nợ xấu giảm mạnh trong năm
2016, Tạp chí Dân trí, Địa chỉ:http://dantri.com.vn/tai-chinh-dau-tu/vib-
tang-truong-tin-dung-247-no-xau-giam-manh-trong-nam-2016- 20170330104414907.htm [truy cập ngày 03/02/2018]
27. Nguyễn Thị Gấm, Nguyễn Thanh Tùng, Phạm Quang Hưng(2017), Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp, Tạp chí Tài chính, Địa
chỉ:http://tapchitaichinh.vn/thi-truong-tai-chinh/vang-tien-te/quan-tri-rui-ro- tin-dung-doi-voi-doanh-nghiep-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam- 120074.html [ truy cập ngày 02/02/2018]
28. Trúc Giang (2016), Hậu Giang phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị, Báo Đầu tư Online, <https://baodautu.vn/hau-giang-phat-trien-nong-nghiep- theo-chuoi-gia-tri-d48209.html> [truy cập ngày 12/07/2016]
29. Trang wed của Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Địa chỉ:https://vib.com.vn/wps/portal/about/about-us/overview [truy cập ngày 02/02/2018]