Nguồn: Của tác giả sau phân tích số liệu
Phường trong cơng việc Sự hài lịng tình cảm Cam kết Cam kết liên tục Cam kết quy chuẩn nghỉ việc Ý định
1 2.94 3.20 3.10 3.32 2.73 2 3.45 3.81 3.00 3.71 2.75 3 3.58 3.62 2.92 3.48 2.45 4 3.63 3.21 3.52 3.88 2.14 5 3.70 3.60 3.43 3.75 2.15 6 3.56 3.24 3.24 3.18 2.52 7 3.18 3.41 3.13 3.43 2.78 8 2.88 2.67 2.65 3.04 2.97 9 3.48 3.30 3.57 3.77 2.08 10 3.10 3.00 3.25 3.54 2.78 11 3.09 2.81 3.07 3.57 3.14 12 2.66 3.07 2.88 2.79 2.96 13 3.33 3.05 3.08 3.50 2.68 14 3.33 3.04 3.40 3.58 2.50 15 3.46 2.93 3.48 3.38 2.61 16 3.50 2.97 3.22 3.69 2.38 Tổng hợp 3.32 3.20 3.18 3.48 2.59
Theo số liệu thống kê ở Bảng 4-8 cho thấy, CBCC đang công tác tại lần lượt ở các
5 và Phường 16 có Ý định nghỉ việc thấp nhất ở các đơn vị sự nghiệp hành chính cấp phường ở Q11 – Tp.HCM. Phường 4, Phường 5 cũng là hai phường có Sự hài lịng trong cơng việc tốt nhất. Ngược lại, Phường 8 và Phường 12 là hai phường có sự đánh giá về Sự hài lịng trong cơng việc của CBCC thấp nhất.
Ở các biến thuộc Cam kết trong tổ chức, Phường 4 và Phường 9 là hai phường có mức độ đánh giá Cam kết với tổ chức tốt hơn các phường còn lại khi Cam kết liên tục và Cam kết quy chuẩn có giá trị cao. Ngược lại, Phường 8 và Phường 12 vẫn tiếp tục là phường được CBCC đánh giá có mức độ Cam kết với tổ chức thấp hơn cả so với các Phường còn lại khi cả 3 yếu tố cầu thành đều có mức độ thấp nhất trong Quận.
4.3.3 Kiểm định sự tác động đến Ý định nghỉ việc theo nhân khẩu học
Bảng 4-9. Bảng kết quả phân tích sự đồng nhất của phương sai
Nguồn: Của tác giả sau phân tích số liệu
Yếu tố Kiểm định phương sai
Độ tuổi 0.904098
Học vấn 0.528437
Thâm niên 0.649905
Nơi Phường công tác 0.012144
Như đã đề cập ở Chương 3, bài viết thực hiện phương pháp phân tích phương sai một yếu tố ANOVA nhằm kiểm định so sánh liệu có sự khác biệt trong Ý định nghỉ việc của các CBCC tại các Phường thuộc Q11 – Tp. HCM giữa các nhóm đối tượng nhân khẩu học khác nhau như độ tuổi, học vấn, thâm niên và nơi Phường cơng tác. Khi thực hiện phân tích này, có một tiền đề cần kiểm định đó là các phương sai của các yếu tố
khơng có sự đồng nhất thơng qua hệ số Sig. Chỉ có những hệ số Sig. nào lớn hơn 0.05 thì các phương sai của yếu tố nhân khẩu đó khơng đồng nhất với phương sai của biến Ý định nghỉ việc. Theo đó, yếu tố nhân khẩu đó mới được tiếp tục sử để phân tích ANOVA tiếp theo.
Kết quả cho thấy tại Bảng 4-9, trừ nơi Phường cơng tác ra thì phương sai của các yếu tố nhân khẩu cịn lại đều khơng đồng nhất với phương sai của biến Ý định nghỉ việc. Do đó, trừ yếu tố nơi Phường cơng tác ra thì các yếu tố cịn lại đều có thể sử dụng để phân tích ANOVA tiếp theo. Để xác định đặc điểm nhân khẩu đó có ảnh hưởng đến Ý định nghỉ việc của bản thân họ hay khơng thì được xác định thơng qua hệ số Sig.. Những Sig. nào nhỏ hơn 0.05 thì mới được coi là có sự ảnh hưởng.
Bảng 4-10. Bảng kết quả phân tích phương sai 1 yếu tố ANOVA
Nguồn: Của tác giả sau phân tích số liệu
Yếu tố Kiểm định phương sai 1
yếu tố ANOVA
Độ tuổi 0.012499
Học vấn 0.464241
Thâm niên 0.557682
Kết quả tại Bảng 4-10 cho thấy rằng các yếu tố học vấn và thâm niên khơng có sự khác biệt về Ý định nghỉ việc của CBCC tại các Phường thuộc Q11 – Tp. HCM. Riêng yếu tố độ tuổi là có sự khác biệt. Cụ thể tại Bảng 4-11, đối với nhóm tuổi từ 30 đến 39 có mức độ Ý định nghỉ việc cao hơn các nhóm cịn lại. Tiếp theo đó là nhóm tuổi trẻ hơn từ 18 đến 29 tuổi. 2 nhóm tuổi cao hơn thì có Ý định nghỉ việc thấp nhất. Như vậy nhóm tuổi thanh niên và trung niên tại các Phường thuộc Q11 – Tp. HCM cần được