CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
4.3 ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC
ĐẾN Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC
4.3.1 Thống kê mô tả các yếu tố và Ý định nghỉ việc của CBCC tại các đơn vị sự nghiệp hành chính cấp Phường thuộc Q11 – Tp. HCM nghiệp hành chính cấp Phường thuộc Q11 – Tp. HCM
Để đánh giá và tổng hợp các yếu tố mà bài viết đã đề cập, nghiên cứu đã gộp 27 thang đo thành 5 yếu tố. Các biến mới được hình thành được mã hóa bao gồm JS, AC, CC, NC và TI. Giá trị các biến mới này được tính tốn theo phép tính trung bình cộng dựa trên các biến như trong Bảng 4-6.
Bảng 4-6. Bảng mã hóa các biến đại diện mới cho các biến nghiên cứu
Nguồn: Của tác giả sau phân tích số liệu
Biến mới Dựa trên các biến Ý nghĩa diễn đạt
JS JS1, JS2, JS3, JS4, JS5 Sự hài lòng trong công việc AC AC1, AC2, AC3, AC4, AC5, AC6 Cam kết tình cảm
CC CC1, CC2, CC3, CC4, CC5, CC6 Cam kết liên tục NC NC1, NC2, NC3, NC4, NC5, NC6 Cam kết quy chuẩn
Sau khi phân tích các giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của các yếu tố trên, bài viết có một số nhận định ở từng yếu tố đối với các CBCC đang công tác tại các đơn vị sự nghiệp hành chính cấp Phường thuộc Q11 – Tp. HCM như Bảng 4-7:
Bảng 4-7. Bảng giá trị các biến nghiên cứu
Nguồn: Của tác giả sau phân tích số liệu
Biến Trung bình Độ lệch chuẩn
JS 3.316667 1.000000
AC 3.197917 0.956710
CC 3.179398 0.893315
NC 3.475694 0.890459
TI 2.592014 1.124950
Sự hài lịng trong cơng việc có trung bình là 3.32, mức này tương đối trên mức trung trung dung (3 điểm trên thang đo Linkert 5 điểm). Song song đó, độ lệch chuẩn là 1. Tức là sự hài lòng của các CBCC tại các Phường thuộc Quận 11 có sự chênh lệch khá lớn và trải dài. Nhưng chung quy lại, từ con số trung bình, ta có thể cho rằng mức độ hài lịng trong cơng việc của họ nằm ở mức trên trung bình là khá tốt.
Tương tự, các yếu tố Cam kết với tổ chức cũng có điểm tương đối trên mức trung bình một chút với Cam kết tình cảm là 3,20, Cam kết liên tục là 3.18 và Cam kết quy chuẩn nhỉnh hơn chút với 3.48. Như vậy, ta có thể đánh giá mức độ mà các CBCC tại các Phường thuộc Q11 – Tp. HCM cam kết với Phường mà họ cơng tác chưa có vấn đề gì đáng nghiêm trọng khu chỉ ở mức hơn trung dung.
Cuối cùng, Ý định nghỉ việc của các CBCC tại các Phường thuộc Q11 – Tp. HCM đạt trung bình với 2.59 điểm. Tuy nhiên, độ lệch chuẩn của biến này khá rộng với 1.12. Như vậy ta có thể đánh giá được rằng tại các Phường thuộc Q11 – Tp. HCM có mức độ ý định nghỉ việc thấp hơn mức trung bình, mà mức độ này khá dàn trải ở các mức khác nhau.
4.3.2 Thống kê mô tả các yếu tố theo Phường
Bảng 4-8. Bảng thống kê mô tả các biến theo Phường
Nguồn: Của tác giả sau phân tích số liệu
Phường trong cơng việc Sự hài lịng tình cảm Cam kết Cam kết liên tục Cam kết quy chuẩn nghỉ việc Ý định
1 2.94 3.20 3.10 3.32 2.73 2 3.45 3.81 3.00 3.71 2.75 3 3.58 3.62 2.92 3.48 2.45 4 3.63 3.21 3.52 3.88 2.14 5 3.70 3.60 3.43 3.75 2.15 6 3.56 3.24 3.24 3.18 2.52 7 3.18 3.41 3.13 3.43 2.78 8 2.88 2.67 2.65 3.04 2.97 9 3.48 3.30 3.57 3.77 2.08 10 3.10 3.00 3.25 3.54 2.78 11 3.09 2.81 3.07 3.57 3.14 12 2.66 3.07 2.88 2.79 2.96 13 3.33 3.05 3.08 3.50 2.68 14 3.33 3.04 3.40 3.58 2.50 15 3.46 2.93 3.48 3.38 2.61 16 3.50 2.97 3.22 3.69 2.38 Tổng hợp 3.32 3.20 3.18 3.48 2.59
Theo số liệu thống kê ở Bảng 4-8 cho thấy, CBCC đang công tác tại lần lượt ở các
5 và Phường 16 có Ý định nghỉ việc thấp nhất ở các đơn vị sự nghiệp hành chính cấp phường ở Q11 – Tp.HCM. Phường 4, Phường 5 cũng là hai phường có Sự hài lịng trong cơng việc tốt nhất. Ngược lại, Phường 8 và Phường 12 là hai phường có sự đánh giá về Sự hài lịng trong cơng việc của CBCC thấp nhất.
Ở các biến thuộc Cam kết trong tổ chức, Phường 4 và Phường 9 là hai phường có mức độ đánh giá Cam kết với tổ chức tốt hơn các phường còn lại khi Cam kết liên tục và Cam kết quy chuẩn có giá trị cao. Ngược lại, Phường 8 và Phường 12 vẫn tiếp tục là phường được CBCC đánh giá có mức độ Cam kết với tổ chức thấp hơn cả so với các Phường còn lại khi cả 3 yếu tố cầu thành đều có mức độ thấp nhất trong Quận.
4.3.3 Kiểm định sự tác động đến Ý định nghỉ việc theo nhân khẩu học
Bảng 4-9. Bảng kết quả phân tích sự đồng nhất của phương sai
Nguồn: Của tác giả sau phân tích số liệu
Yếu tố Kiểm định phương sai
Độ tuổi 0.904098
Học vấn 0.528437
Thâm niên 0.649905
Nơi Phường công tác 0.012144
Như đã đề cập ở Chương 3, bài viết thực hiện phương pháp phân tích phương sai một yếu tố ANOVA nhằm kiểm định so sánh liệu có sự khác biệt trong Ý định nghỉ việc của các CBCC tại các Phường thuộc Q11 – Tp. HCM giữa các nhóm đối tượng nhân khẩu học khác nhau như độ tuổi, học vấn, thâm niên và nơi Phường cơng tác. Khi thực hiện phân tích này, có một tiền đề cần kiểm định đó là các phương sai của các yếu tố
khơng có sự đồng nhất thơng qua hệ số Sig. Chỉ có những hệ số Sig. nào lớn hơn 0.05 thì các phương sai của yếu tố nhân khẩu đó khơng đồng nhất với phương sai của biến Ý định nghỉ việc. Theo đó, yếu tố nhân khẩu đó mới được tiếp tục sử để phân tích ANOVA tiếp theo.
Kết quả cho thấy tại Bảng 4-9, trừ nơi Phường cơng tác ra thì phương sai của các yếu tố nhân khẩu cịn lại đều khơng đồng nhất với phương sai của biến Ý định nghỉ việc. Do đó, trừ yếu tố nơi Phường cơng tác ra thì các yếu tố cịn lại đều có thể sử dụng để phân tích ANOVA tiếp theo. Để xác định đặc điểm nhân khẩu đó có ảnh hưởng đến Ý định nghỉ việc của bản thân họ hay khơng thì được xác định thông qua hệ số Sig.. Những Sig. nào nhỏ hơn 0.05 thì mới được coi là có sự ảnh hưởng.
Bảng 4-10. Bảng kết quả phân tích phương sai 1 yếu tố ANOVA
Nguồn: Của tác giả sau phân tích số liệu
Yếu tố Kiểm định phương sai 1
yếu tố ANOVA
Độ tuổi 0.012499
Học vấn 0.464241
Thâm niên 0.557682
Kết quả tại Bảng 4-10 cho thấy rằng các yếu tố học vấn và thâm niên khơng có sự khác biệt về Ý định nghỉ việc của CBCC tại các Phường thuộc Q11 – Tp. HCM. Riêng yếu tố độ tuổi là có sự khác biệt. Cụ thể tại Bảng 4-11, đối với nhóm tuổi từ 30 đến 39 có mức độ Ý định nghỉ việc cao hơn các nhóm cịn lại. Tiếp theo đó là nhóm tuổi trẻ hơn từ 18 đến 29 tuổi. 2 nhóm tuổi cao hơn thì có Ý định nghỉ việc thấp nhất. Như vậy nhóm tuổi thanh niên và trung niên tại các Phường thuộc Q11 – Tp. HCM cần được
Bảng 4-11. Bảng thống kê Ý định nghỉ việc theo nhóm tuổi đã khảo sát
Nguồn: Của tác giả sau phân tích số liệu
Nhóm tuổi Giá trị trung bình
của Ý định nghỉ việc 18-29 2.524194 30-39 2.943966 40-49 2.244048 50-60 2.307692 4.4 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH
4.4.1 Mơ hình nghiên cứu
Hình 4.5. Mơ hình nghiên cứu
Nguồn: Tổng hợp từ tác giả CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC SỰ HÀI LỊNG CƠNG VIỆC CAM KẾT TÌNH CẢM Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC H6 (-) H2 (+) H3 (+) CAM KẾT LIÊN TỤC CAM KẾT QUY CHUẨN H1 (+) H5 (-) H7 (-) H4 (-)
Như đã đề cập trong Chương 2, bài viết có 7 giả thuyết như sau:
Giả thuyết H1: Sự hài lịng trong cơng việc có tương quan tích cực đến Cam
kết tình cảm.
Giả thuyết H2: Sự hài lòng trong cơng việc có tương quan tích cực đến Cam
kết liên tục.
Giả thuyết H3: Sự hài lịng trong cơng việc có tương quan tích cực đến Cam
kết quy chuẩn.
Giả thuyết H4: Sự hài lịng trong cơng việc có tương quan nghịch đến Ý định
nghỉ việc.
Giả thuyết H5: Cam kết tình cảm có vai trị trung gian giữa Sự hài lịng công
việc với Ý định nghỉ việc, đồng thời có mối tương quan nghịch với Ý định nghỉ việc.
Giả thuyết H6: Cam kết liên tục có vai trò trung gian giữa Sự hài lịng cơng
việc với Ý định nghỉ việc, đồng thời có mối tương quan nghịch với Ý định nghỉ việc.
Giả thuyết H7: Cam kết quy chuẩn có vai trị trung gian giữa Sự hài lịng cơng
việc với Ý định nghỉ việc, đồng thời có mối tương quan nghịch với Ý định nghỉ việc.
4.4.2 Kiểm định các giả thuyết
Như đã trình bày, việc phân tích tương quan tuyến tính được sử dụng để kiểm định các mối quan hệ giữa các yếu tố trước khi đưa vào phân tích hồi quy đa biến. Những mối quan hệ nào có hệ số Sig. nhỏ hơn 0.05 thì mới được xem là có ý nghĩa. Và khi mối quan hệ có tương quan thì mới được đưa vào phân tích hồi quy đa biến.
Ngoài ra, các hệ số tương quan dương thì giữa 2 biến có sự tương quan đồng biến. Và ngược lại, nếu hệ số tương quan nhỏ hơn 0 thì giữa 2 biến có sự tương quan nghịch biến.
Sau khi phân tích sự tương quan, ở Bảng 4-12 ta thấy hệ số tương quan giữa các biến đều thấp hơn 0.05. Giá trị này có ý nghĩa thống kê mức 95%, tức rằng tất cả các biến có sự tương quan với nhau. Ngồi ra, hệ số tương quan giữa các biến Sự hài lịng trong cơng việc, Cam kết tình cảm, Cam kết liên tục và Cam kết quy chuẩn là hệ số tương quan dương. Ngược lại, các biến trên có hệ số tương quan âm với Ý định nghỉ việc. Việc này phù hợp với 7 giả thuyết ban đầu giữa các biến. Do đó, 7 giả thuyết ban đầu vẫn sẽ được giữ lại sau khi thực hiện kiểm định phân tích tương quan.
Bảng 4-12. Bảng kết quả phân tích tương quan các yếu tố
Nguồn: Của tác giả sau phân tích số liệu
JS AC CC NC TI
JS
Hệ số tương quan Pearson 1 Sig. (2-phía)
Số mẫu 144
AC
Hệ số tương quan Pearson .517**
Sig. (2-phía) .000
Số mẫu 144
CC
Hệ số tương quan Pearson .781** .468**
Sig. (2-phía) .000 .000
Số mẫu 144 144
NC
Hệ số tương quan Pearson .746** .388** .710**
Sig. (2-phía) .000 .000 .000
Số mẫu 144 144 144
TI
Hệ số tương quan Pearson -.670** -.448** -.641** -.599** 1
Sig. (2-phía) .000 .000 .000 .000
Số mẫu 144 144 144 144 144
Tiếp theo, nghiên cứu thực hiên phân tích hồi quy riêng biệt từ yếu tố Sự hài lòng trong công việc đến 3 loại cam kết và đến Ý định nghỉ việc nhằm kiểm định các giả thuyết H1, H2, H3 và H4. Kết quả tại Bảng 4-13 cho thấy rằng Sig. gần như là bằng 0 và nhỏ hơn 0.05. Các hệ số Beta sau khi đã hiệu chuẩn từ Sự hài lịng cơng việc đến Cam kết tình cảm, Cam kết liên tục và Cam kết quy chuẩn có hệ số âm, cịn đến Ý định nghỉ việc là hệ số dương. Do đó, ta kết luận các giả thuyết H1, H2, H3, H4 được đưa ra ban đầu phù hợp với kết quả phân tích. Cụ thể:
Giả thuyết H1: Sự hài lịng trong cơng việc có tương quan tích cực đến Cam
kết tình cảm
Giả thuyết H2: Sự hài lòng trong cơng việc có tương quan tích cực đến Cam
kết liên tục
Giả thuyết H3: Sự hài lịng trong cơng việc có tương quan tích cực đến Cam
kết quy chuẩn
Giả thuyết H4: Sự hài lịng trong cơng việc có tương quan nghịch đến Ý định
nghỉ việc
Bảng 4-13. Bảng kết quả phân tích hồi quy từ Sự hài lịng trong công việc đến
các yếu tố Cam kết với tổ chức và đến Ý định nghỉ việc
Nguồn: Của tác giả sau phân tích số liệu
Biến tác động Biến phụ thuộc
Hệ số Beta đã chuẩn hóa F Sig. R2 đã hiệu chỉnh
Sự hài lịng trong cơng việc Cam kết tình cảm 0.517 51.69 0.00 26.2% Sự hài lòng trong công việc Cam kết liên tục 0.781 221.51 0.00 60.7% Sự hài lịng trong cơng việc Cam kết quy chuẩn 0.746 178.61 0.00 55.4% -0.670 115.53 0.00 44.5%
Tiếp theo, để kiểm định được các giả thuyết H5, H6 và H7 có sự ảnh hưởng trung gian thì bài viên sử dụng bước phân tích trung gian đơn giản “Causal steps” do Baron và Kenny (1986) đề xuất bằng cách đưa vào riêng biệt từng biến trung gian vào mơ hình. Để chứng minh được các biến trung gian có sự ảnh hưởng trong mơ hình thì ta cần chứng minh 3 điểm sau: (1) Sự hài lịng trong cơng việc có ảnh hưởng đến các biến trung gian là Cam kết tình cảm, Cam kết liên tục và Cam kết Quy chuẩn; (2) khi đưa riêng biệt từng yếu tố Cam kết tình cảm, Cam kết liên tục và Cam kết Quy chuẩn vào mơ hình thì những yếu tố này có ảnh hưởng đến Ý định nghỉ việc; (3) mối quan hệ giữa Sự hài lịng trong cơng việc đến Ý định nghỉ việc sẽ trở nên yếu hơn hoặc khơng có ảnh hưởng khi đưa các biến trung gian vào mơ hình.
Bảng 4-14. Bảng tổng hợp phân tích sự trung gian của các biến Cam kết với tổ chức
Nguồn: Của tác giả sau phân tích số liệu
Biến độc lập Hệ số Cam kết tình cảm Cam kết liên tục Cam kết quy chuẩn Sự hài lịng trong cơng việc Beta -0.598 -0.433 -0.503 Sig. 7.90E-14 4.36E-20 1.53E-05 4.36E-20 2.07E-07 4.36E-20
Cam kết tình cảm Beta Sig. 0.056* -0.139
Cam kết liên tục Beta Sig. -0.303 0.002
Cam kết quy chuẩn Beta Sig. -0.224 0.016
VIF 1.364 2.560 2.258
R2 đã hiệu chỉnh 45.5% 47.7% 46.3%
F 60.737 66.232 62.711
Sig. được bôi màu là Sig. của biến CSR trước khi đưa lần lượt các yếu tố trung gian * : Không đạt ý nghĩa thống kê mức 0.05
Ở điều kiện (1), sau khi kiểm định các giả thuyết H1, H2 và H3 thì ta đã đạt được điều kiện này. Ở điều kiện (2) và điều kiện (3), ta cần đưa từng yếu tố Cam kết tình cảm, Cam kết liên tục và Cam kết quy chuẩn vào từng mơ hình riêng biệt. Sau đo đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng yếu tổ Cam kết với tổ chức với Ý định nghỉ việc để kiểm định điều kiện (2). Tiếp theo, ta cần đối chiếu liệu các Sig. của biến Sự hài lịng trong cơng việc có bị tăng lên (tức tác động yếu đi) đến Ý định nghỉ việc khi đưa các biến Cam kết với công việc vào mơ hình để kiểm định điều kiện (3).
Bài viết thực hiện chạy hồi quy lần lượt 3 mơ hình bao gồm Sự hài lịng trong cơng việc – Cam kết tình cảm – Ý định nghỉ việc, Sự hài lịng trong cơng việc – Cam kết viên tục – Ý định nghỉ việc và Sự hài lịng trong cơng việc – Cam kết tình cảm – Ý định nghỉ việc để so sáng liệu mối quan hệ giữa Sự hài lòng trong công việc đến Ý định nghỉ việc sẽ trở nên yếu hơn khi có ảnh hưởng bởi các biến trung gian hay không. Kết quả phân tích hồi quy được biểu diễn thơng qua Bảng 4.14. Nhìn vào kết quả, ta
thấy như sau:
Ý định nghỉ việc từng mơ hình đều bị ảnh hưởng bởi Cam kết liên tục và Cam kết quy chuẩn với Sig. nhỏ hơn 0.05. Cịn Cam kết tình cảm khơng đạt điều kiện này. Ngồi ra, các chỉ số VIF đều nhỏ hơn 10 nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Do đó, điều kiện (2) được thỏa mãn ở giả thuyết H6 và H7. Giả thuyết H5 bị loại bỏ.
Sự hài lịng trong cơng việc khi đưa vào mơ hình 2 biến Cam kết liên tục và Cam kết quy chuẩn đều có hệ số Sig. lớn hơn so với hệ số Sig. khi chưa đưa vào mơ hình (hệ số bơi đậm). Điều này chứng tỏ rằng khi đưa vào mơ hình các biến