Kết luận chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và phân cấp tài khóa đến xung đột về đất đai – thực nghiệm dữ liệu bảng tại 19 tỉnh việt nam (Trang 66 - 71)

MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.3. Kết luận chung

Bài luận đã chỉ ra được một mối liên hệ gián tiếp của FDI và phân cấp tài khóa đến xung đột đất đai tại 19 tỉnh. Trên cơ sở đó, tác giả bước đầu đưa ra các khuyến nghị chính sách về việc gia tăng việc giám sát, nhất là của HĐND và việc giải trình, đây là yếu tố bắt buộc khi chúng ta gia tăng sự phân cấp cho chính quyền cấp dưới. Bên cạnh đó, bài luận cũng đề nghị nên gia tăng khơng gia tự chủ của chính quyền địa phương về bảng giá đất trên cơ sở giám sát của người dân. Đồng thời thay đổi cách tiến tiền thuế trong một giao dịch về đất đai nên được tính theo bảng giá đất cấp tỉnh, việc này sẽ tạo động lực cho chính quyền địa phương đưa ra bảng giá đất sát với thị trường và giúp người dân sẽ trung thực hơn trong việc ký kết hợp đồng giao dịch về quyền sử dụng đất.

Tuy nhiên, dữ liệu về số đơn thư khiếu nại chỉ thu thập được từ năm 2012- 2016, đây là một hạn chế của bài nghiên cứu. Và việc mới chỉ xem xét tại 19/63 tỉnh, nên chưa thể khái quát hoàn toàn kết quả cho các vùng miền khác. Để khắc phục, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể nghiên cứu cho cả 63 tỉnh thành. Một hướng khác nữa có thể nghiên cứu khoản thời gian từ năm 2017 trở lại đây khi luật ngân sách năm 2015 có hiệu l

Đặng Hùng Võ, 2012. Phân cấp quyền của nhà nước đối với đất đai, quản lý đất đai và việc giám sát - đánh giá cần thiết ở Việt Nam. Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa Thu 2012 – Trường Đại học quốc gia Hà Nội.

Diệp Gia Luật, BD Tùng, 2016. Tác động của phân cấp tài khố đến thu hút dịng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam. Tạp chí Phát triển Kinh tế, JED, Vol.27(5). Nguyễn Đào Anh,2019. Phân cấp tài khóa và tăng trưởng kinh tế địa phương tại Việt Nam.

Luận văn tốt nghiệp năm 2019 – Trường Đại học kinh tế TP HCM. Phan Tân, 2007; Xung đột đất đai ở Hà Tây; Viện Xã hội học, num 04-2007.

Tô Trung Thành, 2011. Đầu tư cơng lấn át đầu tư tư nhân, Góc nhìn từ mơ hình thực nghiệm VECM. Hội thảo kinh tế Việt Nam những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn. Trương Thanh Cảnh, Trần Nguyễn Cẩm Lai, Nguyễn Hoàng Tuấn, 2015. Đánh giá xung đột

phát sinh trong sử dụng tài nguyên đất từ quá trình đơ thị hố tại Thành phố Đà Nẵng. Science & Technology Development, Vol 18, No.T6-2015.

Vũ Thành Tự Anh, 2012. Phân cấp kinh tế ở Việt Nam nhìn từ góc độ thể chế. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright.

Vũ Thành Tự Anh, Lê Viết Thái, và Võ Tất Thắng, 2007. Xé rào ưu đãi của các tỉnh trong bối cảnh mở rộng phân cấp ở Việt Nam: “sáng kiến” hay “lợi bất cập hại”?. Nghiên cứu chính sách của UBDP tháng 11/2007

financial markets. Journal of International Economics, 64(1),89–112.

Arellano and Bond, 1991. Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations. Review of Economic Studies, 58(2), 277–297.

Ayalneh Bogale, Mohammed Taeb, Mitsugi Endo, 2006. Land ownership and conflicts over the use of resources: implication for household vulnerability in eastern Ethiopia.

Ecological Economics 58 (2006) 134 – 145.

Borensztein, De Gregorio, Lee, 1998. How does foreign direct investment affect economic growth?. Journal of International Economics, 45(1), 115–135.

D. Brody, Wes Highfield, Virginia Carrasco, 2004. Measuring the collective planning capabilities of local jurisdictions to manage ecological systems in southern Florida. Landscape and Urban Planning 69 (2004) 33–50.

G Brown, CM Raymond, 2014. Methods for identifying land use conflict potential using participatory mapping. Landscape and Urban Planning, 2455, No. of Pages13.

E Dabla-Norris, 2006. The Challenge of Fiscal Decentralisation in Transition Countries. Comparative Economic Studies, 2006, 48, (100–131).

Davey, K. (2003); Book: Fiscal Decentralization;

Ebel Yilmaz, 2002. On the measurement and impact of fiscal decentralization. World Bank Institute - policy research working paper 28 09.

Ezcurra, P Pascual, 2008. Fiscal decentralization and regional disparities: evidence from several European Union countries. Environment and Planning A: Economy and Space,40: 1185-1201.

Forester 2013. Planning in the face of conflict: the surprising possibilities of facilitative leadership. APA Planners Press - Chicago. 288 pages.

Griggs, S., Norval, A. J. & Wagenaar, H., 2014. Practices of Freedom. Decentred Governance, Conflict and Democratic Participation. Cambridge University Press, 329 pages.

Guangzhong Cao, Changchun Feng, Ran Tao, 2008. Local “Land Finance” in China’s Urban Expansion: Challenges and Solutions. China & World Economy / 19–30, Vol. 16, No. 2, 2008.

Hanai, Kiyohito, and Bach Thi Minh Huyen, 2004; ‘‘Revenue Assignment between the Central and Local Budgets in Vietnam.’’; In Reform of the Vietnamese Tax System, ed. Eiji Tajika and Quach Duc Phap. Hanoi: Ministry of Finance, 219–60.

Hersperger et al, 2014; Actors, decisions and policy changes in local urbanization; European Planning studies, 22 (6) (2014), pp. 1301-1319.

Joerin, Shaw, 2010, "Chapter 9 Climate change adaptation and urban risk management", Shaw, R., Pulhin, J. and Jacqueline Pereira, J. (Ed.) Climate Change Adaptation and Disaster Risk Reduction: Issues and Challenges (Community, Environment and Disaster Risk Management, Vol. 4), Emerald Group Publishing Limited, Bingley, pp. 195-215.

Kokko, 1994; “Technology, Market Characteristics and Spillovers”, Journal of Development Economics, num 43, 1994, pp. 279-293.

Lin, J.Y., & Liu, Z, 2000; Fiscal decentralization and economic growth in China; Economic Development and Cultural Change, 49(1), 1–21.

Meligrana, Li, & Zhang, 2011. Resolving land use disputes in China: An analysis of a method of dealing with citizen complaints. Environment and Urbanization ASIA, 2(2), 251–264.

Mello và Barenstein 2001; Fiscal decentralization and governance: A cross-country analysis; Book: Govermance, Corruption and Economic performance, George T.Abed, Sanjeev Gupta editors; International Monetary Fund.

Nitikin, D., Shen, C., & Zou, 2012; Land taxation in China: Assessment of prospects for politically and economically sustainable reform; Annals of Economics and Finance, 13(2), 489–528.

Pils, 2005. Land disputes, rights assertion, and social unrest in China: A case from Sichuan. Columbia Journal of Asian Law, 19, 235.

Tan, Qu, Heerink, Mettepenningen, 2011. Rural to urban land conversion in China — How large is the over-conversion and what are its welfare implications?. China Economic Review, 22(4), 474–484.

Torre, A., et al, 2006. Conflits et tensions autour des usages de l’espace dans les territoires ruraux et périurbains. Le cas de six zones géographiques francaises. Revue d’Economie Régionale et Urbaine 2006 (3), 415–453.

Von der Dunka, Adrienne Grêt-Regamey, Thomas Dalanga, Anna M. Hersperger, 2011. Defining a typology of peri-urban land-use conflicts – A case study from Switzerland. Landscape and Urban Planning 101 (2011) 149–156.

Yan Wu, Nico Heerink, 2016. Foreign direct investment, fiscal decentralization and land conflicts in China. China Economic Review 38 (2016) 92–107.

Wooldridge, J. M, 2002; Econometric Analysis of Cross Section and Panel Data. Cambridge: MA: MIT Press.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và phân cấp tài khóa đến xung đột về đất đai – thực nghiệm dữ liệu bảng tại 19 tỉnh việt nam (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)