IV. CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆN THỜI CỦA CƠNG TY VIETMAP
4.3. Phân tích mơi trường nghành
Do mơi trường ngành của cơng ty hoạt động khá rộng nên trong phân tích dưới đây tơi sẽ đi sâu vào phân tích thị trường cung cấp các sản phẩm, thiết bị ứng dụng sĩng GPS tại Việt Nam.
4.3.1. Cầu thị trường
- “Quy mơ nhu cầu về thiết bị ứng dụng sĩng di động: Theo Hiệp hội Vận tải ơ
tơ Việt Nam, hiện trên cả nước cĩ khoảng 400.000 phương tiện được sử dụng trong ngành vận tải, trong số này sẽ cĩ hơn 100.000 xe thuộc diện phải lắp đặt hộp đen từ đầu tháng 7 vừa qua. Ngồi ra, hằng năm các doanh nghiệp lại đầu tư thêm một lượng xe mới, trung bình khoảng 10-15%. Từ đĩ, cĩ thể tính ra mỗi năm sẽ cĩ 10.000-15.000 phương tiện đăng ký kinh doanh vận tải sẽ phải lắp đặt hộp đen. Điều này đang tạo nên cú hích cho thị trường dịch vụ và thiết bị GPS”.
- “Xu hướng phát triển của thị trường những năm qua: Việc ứng dụng cơng
nghệ GPS vào lĩnh vực giao thơng đường bộ đã được nghiên cứu và triển khai thử nghiệm tại Việt Nam gần 10 năm nay. Hiện đã cĩ nhiều doanh nghiệp vận tải hành khách, hàng hĩa ứng dụng cơng nghệ GPS vào cơng tác quản lý và điều hành đồn xe. Tuy nhiên, số doanh nghiệp sử dụng thiết bị này vẫn cịn khiêm tốn so với yêu cầu và tiềm năng. Thời gian tới đây, khi quy định bắt buộc lắp thiết bị giám sát trên 1 số loại xe kinh doanh vận tải được triển khai, thì thị trường GPS sẽ sơi động lên gấp nhiều lần. Theo lộ trình trong năm 2018 sẽ áp dụng hết cho các loại xe kinh doanh vận tải dưới 3,5 tấn”.
4.3.2. Cung thị trường
- Tổng số nhà cung cấp: “Hiện nay trên thị trường cĩ khoảng 30 nhà cung cấp
dịch vụ và thiết bị GPS cho các loại phương tiện vận tải, cĩ thể kể đến những cái tên như Cơng ty TNHH Phát triển Cơng nghệ Điện tử Bình Anh, Cơng ty TNHH Thương mại Điện tử Vinh Hiển, Cơng ty cổ phần Vcomsat, Cơng ty cổ phần Phát triển Cơng nghệ Eposi, Cơng ty TNHH Thương mại Dịch vụ Việt Cathy, Cơng ty Viễn thơng Viettel (Viettel Telecom),” VinaPhone của VNPT ... và đơn vị chính trong việc cung cấp bản đồ số cũng như các thiết bị ứng dụng GIS và GPS hiện tại là Navitel một đơn vị cĩ mơ hình hoạt động kinh doanh khá rộng và cịn rất nhiều cơng ty nhỏ khác.
- Nguồn từ nhập khẩu: Cùng với các nhà sản xuất trong nước, cịn cĩ nhiều sản phẩm, thiết bị GPS nhập khẩu từ hãng sản xuất lớn của Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc… với khối lượng nhập lên tới hàng chục ngàn thiết bị mỗi tháng và hầu như chỉ cĩ một tính năng duy nhất là định vị. Để phù hợp với quy chuẩn Việt Nam, hầu hết các sản phẩm đều cần được phát triển và hồn thiện thêm. Điều đĩ sẽ khiến khách hàng của cĩ nhiều sự lựa chọn về chủng loại, chất lượng sản phẩm và các chế độ bảo hành kèm theo. Sản phẩm được nhập khẩu về Việt Nam qua đường chính ngạch, cĩ hĩa đơn chính hãng, thuế nhập khẩu và phải cĩ chứng nhận hợp chuẩn.
- Tốc độ tăng trường: Theo dự báo, thị trường các thiết bị ứng dụng cơng nghệ
GPS sẽ tăng trưởng nhanh trong 3 năm tới, đến năm 2020 doanh số bán thiết bị GPS sẽ đạt hơn 770 triệu thiết bị, trong khi năm 2007 con số này mới chỉ là 163,9 triệu. Tại Việt Nam, theo nhiều chuyên gia, năm 2018 được coi là năm “bùng nổ” nhu cầu ứng dụng cơng nghệ GPS tại Việt Nam. Theo thơng tin của các doanh nghiệp, tỷ lệ tăng trưởng đạt 60-70 % vào cuối năm 2018.
4.3.3. Các đối thủ chính trong ngành.
- Navitel: Navitel Việt Nam được xây dựng dựa trên sự hợp tác giữa DDG
TECHNOLOGY JSC và Navitel s.r.o tham gia vào thị trường Việt Nam đầu năm 2016 chuyên cung cấp giải pháp trong lĩnh vực dẫn đường, chuyên sâu trong việc phát triển các sản phẩm phần mềm dẫn đường vệ tinh và ứng dụng bản đồ số. Đây là một đơn vị khá mạnh và cĩ tên tuổi trong lĩnh vực GIS và GPS được sử dụng nhiều ở các nước Châu Âu, nhưng do chỉ mới tham gia vào thị trường Việt nam trong thời gian chưa đầy 5 năm nên hệ thống dữ liệu bản đồ vẫn cịn rất nhiều thiếu xĩt và hạn chế về mức độ chính xác của dữ liệu. Dãi sản phẩm ở các phân khúc vẫn cịn rất mỏng, nên việc làm thị trường kênh bán hàng chậm và cần phải tăng cường nhiều hơn nữa về mặt lực lượng triển khai. Tuy nhiên Navitel cĩ một vài bước tiến khá lớn trong việc tấn cơng thị trường đĩ là đã liên kết được một số hãng xe như Huyndai để đưa hệ thống bản đồ trực tiếp lên thiết bị của xe ngay từ khi suất xưởng giúp cho Navitel
cĩ một doanh số khá ổn định theo kênh bán xe. Cùng với việc Navitel liên kết với một số đơn vị chuyên cung cấp giải pháp phần cứng như Zestech, Lotus Viet, … và một số đơn vị chuyên cung cấp đầu DVD cho xe ơ tơ như Piorneer, Caska, Owince, Owin,… để đưa được hệ thống bản đồ vào và chấp nhận với chi phí thấp để tăng mức độ cạnh tranh dành thị trường và phủ được kênh khách hàng càng nhanh càng tốt. Về mặt Marketing của Navitel làm khá tốt, tập trung vào digital marketing, xây dựng khá nhiều kênh báo chí và làm nhiều kênh youtube mang tính đánh giá sản phẩm để đánh trực tiếp vào người dùng cuối. Về khâu hỗ trợ dịch vụ hậu mãi Navitel vẫn cịn khá yếu do lực lượng nhân sự vẫn cịn khá mỏng cần phải tăng cường nhiều hơn nữa. Chỉ trong vịng 5 năm Navitel hiện đang được coi như là đơn vị thứ 2 thị trường sau VIETMAP chiếm khoảng 15% đến 20% thị phần trong lĩnh vực dẫn đường dành cho xe ơ tơ.
Điểm mạnh: - Cĩ nền tảng làm bản đồ.
- Liên kết được với trực tiếp với 1 số các nhà máy của
hãng xe và các đơn vị làm phần cứng.
-Vào thị trường đúng thời điểm, làm marketing tốt.
Điểm yếu: - Hệ thống dữ liệu bản đồ Việt Nam cịn nghèo nàn.
- Nguồn nhân lực triển khai thị trường cịn mỏng. - Chưa chủ động và kiểm sốt được phần cứng.
- Blackvue và Thinkware: đây là các đơn vị chuyên cung cấp các thiết bị
Camera hành trình đến từ Hàn Quốc đã tham gia thị trường khá sớm từ những năm 2012-2013. Đây là các thương hiệu khá nổi tiếng và được đánh giá cao trong lĩnh vực Camera hành trình GPS với nhiều sản phẩm đa dạng và chất lượng đã được khẳng định. Do ở một phân khúc sản phẩm cao cấp nên giá thành sản phẩm khá cao, tập khách hàng chủ yếu tập trung và các showroom hãng xe và các kênh đại lý lớn nên dẫn đến độ phủ sản phẩm khơng cao. Đồng thời các sản phẩm do làm theo tiêu chuẩn tồn cầu mà khơng cĩ nhiều sự tùy biến phù hợp với thị trường Việt Nam nên cĩ phần kén khách hàng. Về phần
Marketing vẫn chưa được đầu tư đúng mực để tăng cường độ phủ hành ảnh lẫn thơng tin được tới người dùng cuối.
Điểm mạnh: - Cĩ xuất xứ và thương hiệu tốt.
- Chất lượng phần cứng được đánh giá đồng đều và ổn
định.
-Vào thị trường khá sớm trong lĩnh vực Camera hành
trình.
Điểm yếu: - Khơng cĩ hệ thống dữ liệu bản đồ.
- Giá thành sản phẩm cao.
- Hệ thống đại lý ít, độ phủ sản phẩm kém.
- Sự tùy biến của sản phẩm để phù hợp với thị trường Việt khơng cao.
- Google map và Here Map: Đây là các đơn vị cung cấp nền tảng bản đồ tồn
cầu, được đa số mọi người biết đến và cho phép người dùng sử dụng miễn phí trên các phương tiện di động thơng minh. Đây là phần mềm dẫn đường được sử dụng phổ biến tuy nhiên chỉ hỗ trợ thuần cho việc dẫn đường chứ khơng chuyên dụng cho ơ tơ thiếu các tính năng như cảnh báo tốc độ giao thơng trên các tuyến đường, hỗ trợ dẫn đường chỉ dành cho xe ơ tơ đi được, cảnh báo các biển bảng giao thơng hỗ trợ cho việc lái xe, hỗ trợ các tính năng điều khiển nhập liệu ở chế độ lái xe, … và đặc biệt phải sử dụng cùng mới mạng tín hiệu GPRS hoặc 3G trở lên với mức độ phản hồi và độ trễ phụ thuộc khá nhiều vào tín hiệu mạng. Đồng thời đây là hệ thống bản đồ tồn cầu nên việc cập nhật các thơng tin tuyến đường cĩ phần chậm trễ hơn các đơn vị làm bản đồ địa phương của từng quốc gia. Với sự phát triển phủ rộng của các nhà mạng với mạng lưới Internet tốc độ cao đáp ứng ngày càng tốt hơn, với các thiết bị di động thơng minh phổ biến hơn thì Google Map sẽ vẫn luơn là một đối thủ rất lớn và với nhiều tiềm lực mạnh mẽ để trở thành đối thủ chính yếu của VietMap trong lĩnh vực ứng dụng GPS vào thiết bị dẫn đường chuyên dụng dành cho xe ơ tơ.
Điểm mạnh: - Cĩ nền tảng dẫn đường sử dụng miễn phí tồn cầu. - Tích hợp trên điện thoại di động.
- Cơng nghệ hỗ trợ dẫn đường ngày càng chính xác.
Điểm yếu: - Thiếu nhiều chức năng hỗ trợ chuyên dụng lái xe cho
xe ơtơ.
- Phải kết nối sử dụng mạng Internet.
- Chưa cĩ mảng phần cứng hỗ trợ chuyên dụng cho xe ơ tơ.