.6 Ma trận SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh thiết bị ứng dụng GPS cho xe ô tô của công ty TNHH ứng dụng bản đồ việt – vietmap (2020 2023) (Trang 39 - 41)

(Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_t%C3%ADch_SWOT)

Điểm mạnh (Strong): là các yếu tố thế mạnh để tạo ra các lợi thế ưu điểm cho các cơng ty sản xuất kinh doanh như: Thương hiệu tốt, nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn vốn đầu tư mạnh, cơng nghệ độc quyền tiên tiến và cĩ tính ứng dụng cao, … để phát huy các thế mạnh của doanh nghiệp đang cĩ, doanh nghiệp cần liệt kê các điểm mạnh để đánh giá và xác định năng lực hay giá trị cốt lõi của doanh nghiệp nằm ở đâu.

Năng lực cốt lõi chính là nền tảng cho việc phát triển hay điều chỉnh và hoạch định các chiến lược mới xoay quanh nĩ, đĩ là thuật ngữ chỉ sự thành thạo trong chuyên mơn hay các kỹ năng của doanh nghiệp trong các lĩnh vực hoạt động chính, đĩ là lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ khác được khách hàng cơng nhận và được đánh giá cao. Theo David Collis và Cynthia Mongtgomery thì năng lực cốt lõi được xác định ở các yếu tốt sau:

- Các đối thủ trên thị trường khĩ bắt chước hoặc sao chép hoặc tốt một thời gian

dài để nghiên cứu.

- Các lợi thế này cĩ thể tồn tại một thời gian đủ dài

- Phù hợp với định hướng phát triển của doanh nghiệp.

- Bền vững

- Thật sự là điểm mạnh đem lại lợi thế cạnh tranh với các đối thủ hiện hữu trên thị

trường.

Điểm yếu (Weak): Ngồi các điểm mạnh, doanh nghiệp luơn tồn tại những điểm yếu. Đĩ là các điểm yếu kém gây trở ngại hoặc làm giảm tính cạnh tranh của doanh nghiệp với các đối thủ khác trên thị trường như : nguồn vốn hạn hẹp, cơng nghệ cũ lạc hậu, quản lý sơ sài thiếu chuyên nghiệp, … Giống như các điểm mạnh, chúng ta cũng cần phải liệt kê các điểm yếu để xem xét và khắc phục.

Cơ hội (Opportunity): đĩ là các yếu tố thuận lợi cĩ từ mơi trường bên ngồi, ngoại cảnh mà doanh nghiệp cĩ thể tận dụng để phát triển như: Chính sách nhà nước, các tiến bộ khoa học cĩ thể ứng dụng, nhu cầu về sản phẩm của doanh nghiệp gia tăng, đối thủ lơ là tự đánh mất thị phần …

Nguy cơ (Threaten): đĩ là những yếu tố tác động từ mơi trường bên ngồi cĩ khả năng đe dọa đến sự phát triển của doanh nghiệp như: sự tham gia thị trường của các đối thủ trực tiếp trong cùng lĩnh vực, chính sách nhà nước thay đổi theo chiều hướng bất lợi, giá nguyên vật liệu biến động hoặc khan hiếm, …

2.6.4. Ma trận hoạch định chiến lược cĩ thể định lượng QSPM

Đây là một kỹ thuật phân tích để xem xét tính hấp dẫn của các chiến lược khác nhau và tính được mực độ khả thi cĩ thể thay thể nhau của các chiến lược. đây là giai đoạn thứ 3 của khung phân tích hình thành chiến lược. Với kỹ thuật này sẽ cho ta thấy được một cách khách quan đo lường được các chiến lược thay thế bằng các chỉ số cụ thể. ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix) sử dụng các yếu tố đầu vào nhờ những phân tích ở giai đoạn 1 và kết quả chiến lược cĩ khả năng thay thế cho nhau. Ma trận QSPM là cơng cụ cho phép nhà hoạch định chiến lược cĩ thể đánh giá một cách khách quan nhất nhất các chiến lược cĩ thể thay thế được, trước tiên dựa trên các yếu tố thành cơng chủ yếu bên trong và bên ngồi. Ma trận này địi hỏi cĩ các ý kiến phán đốn tốt và cĩ kinh nghiệm từ các chuyên gia trong lĩnh vực bằng trực giác.

Các yếu tố quan trọng (1)

Phân loại (2)

Các chiến lược cĩ thể thay thế Cơ sở của số điểm hấp dẫn Chiến lược 1 Chiến lược 2 Chiến lược 3

AS TAS AS TAS AS TAS Yếu tố bên trong:

1. 2.

Yếu tố bên ngồi: 1.

2.

Tổng số:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược kinh doanh thiết bị ứng dụng GPS cho xe ô tô của công ty TNHH ứng dụng bản đồ việt – vietmap (2020 2023) (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)