Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 31 - 33)

Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu

3.1.2 Quy trình nghiên cứu

Nghiên cứu này được thực hiện qua hai bước chính (1) Nghiên cứu sơ bộ (nghiên cứu định tính), (2) nghiên cứu chính thức (nghiên cứu định lượng).

Một là, nghiên cứu định tính với mục tiêu hiệu chỉnh, xây dựng thang đo các

yếu tố ảnh hưởng đến động lực phụng sự cơng của cán bộ Đồn trên địa bàn thành phố Cà Mau;

Hai là, nghiên cứu định lượng nhằm thu thập, phân tích dữ liệu, kiểm định

mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu nhằm đo lường mức độ ảnh hưởng đến động lực phụng sự cơng của cán bộ Đồn trên địa bàn thành phố Cà Mau.

Quy trình nghiên cứu được thể hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.1 Quy trình nghiên cứu 3.2 Nghiên cứu định tính

Ở Chương 2, tác giả đã đưa ra một số khái niệm, các nghiên cứu trước, mối quan hệ giữa các yếu tố có liên quan trong mơ hình. Cụ thể, mơ hình được đề xuất:

H1: Văn hóa phụng sự tác động tích cực đến động lực phụng sự cơng H2: Lãnh đạo phụng sự tác động tích cực đến động lực phụng sự cơng

Để có cách nhìn trực quan hơn về các nhóm nhân tố và biến quan sát, trong phần này tác giả sẽ trình bày cơ sở hình thành thang đo và tổng hợp các thang đo sử dụng.

- Kiểm định mơ hình - Kiểm định giả thuyết

Kết luận và khuyến nghị

Thang đo hồn chỉnh

- Loại biến có hệ số tương quan biến - tổng <0.3

- Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha, loại các biến không đủ điều kiện khi mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha <0.6

- Loại biến có trọng số EFA <0.5

Hiệu chỉnh thang đo Thảo luận, phỏng vấn Thang đo sơ bộ

Nghiên cứu định lượng (phỏng vấn trực tiếp) N = 200 - Đánh giá dữ liệu Cronbach,s Alpha - Phân tích EFA Cơ sở lý thuyết

Phân tích hồi quy tuyến tính

Từ những thang đo phổ biến nhất đã được khẳng định giá trị qua các nghiên cứu trước, tác giả sử dụng bảng câu hỏi sau cùng cho tất cả các thang đo. Cụ thể, các nhóm nhân tố trong mơ hình như: lãnh đạo phụng sự của Ehrhart (2004); văn hóa phụng sự của Liden và ctg (2014); và nhân tố động lực phụng sự của Perry (1997) (Phụ lục 1) nhưng không chọn thang đo nhân tố động lực phụng sự của Perry (1996) do thang đo Perry (1997) phù hợp với nội dung đề tài mà tác giả chọn.

Các thang đo sau khi được tập hợp, biên dịch và điều chỉnh thật phù hợp với mơi trường, điều kiện của cán bộ Đồn hiện nay. Tác giả trao đổi với 09 cá nhân đang làm việc và có kinh nghiệm với cơng tác đồn, cụ thể :

- 02 Bí thư Đảng ủy là cựu cán bộ Đồn;

- 01 Đồng chí Nguyên Bí thư Tỉnh Đồn vừa ln chuyển cơng tác về Bí thư Huyện ủy;

- 01 Bí thư Tỉnh Đồn đương nhiệm;

- 01 Trưởng Ban Tuyên giáo của Ủy Ban Mặt trận tổ quốc tỉnh; - 02 cán bộ Đoàn thể tại Thành Đoàn;

- 02 cán bộ Đoàn của khối đặc thù .

Những đối tượng được phỏng vấn rất nhiệt tình xây dựng, đóng góp ý kiến sửa đổi bổ sung vào bảng khảo sát cho phù hợp với những nội dung vấn đề cần nghiên cứu. Kết quả q trình nghiên cứu định tính được trình bày dưới đây từ đó hình thành bảng hỏi chính thức gồm 05 nhân tố với tổng cộng 39 câu hỏi (Phụ lục 4 và 5). Chi tiết các nhóm nhân tố và bảng hỏi được trình bày trong các nội dung tiếp sau đây.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)