Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Hệ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin) là chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn có ý nghĩa phân tích nhân tố là thích hợp. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05): Đây là một đại lượng thống kê dùng để xem xét giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05) thì các biến quan sát có mối tương quan với nhau trong tổng thể.
4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá Sự tự hy sinh
Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo của nhân tố Sự tự hy sinh thì cả 9 biến HS1,2,3,4,5,6,7,8,9 đều cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ và tác giả giữ lại để phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả từ Phụ lục 2.1 cho thấy hệ số KMO = 0.901 > 0.5 và Sig. = 0.000 < 0.05 cho thấy các biến trong tổng thể có tương quan với nhau và sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalue >1 có 1 nhân tố được rút ra từ 9 biến đưa vào phân tích và nhân tố mới giải thích được 58.23 % biến thiên của các biến quan sát. Nhân tố mới được tạo ra sẽ được đặt tên là HS, và tất cả các biến sẽ được giữ lại để tiếp tục phân tích hồi quy.
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá Cam kết lợi ích cơng và nhiệm vụ cơng
Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo của nhân tố Cam kết lợi ích cơng và nhiệm vụ cơng thì cả 6 biến CK1,2,3,4,5,6 đều cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ và tác giả giữ lại để phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả từ Phụ lục 2.2 cho thấy hệ số KMO = 0.851 > 0.5 và Sig. = 0.000 < 0.05 cho thấy các biến trong tổng thể có tương quan với nhau và sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalue >1 có 1 nhân tố được rút ra từ 6 biến đưa vào phân tích và nhân tố mới giải thích được 55.55 % biến thiên của các biến quan sát. Nhân tố mới được tạo ra sẽ được đặt tên là CK và tất cả các biến sẽ được giữ lại để tiếp tục phân tích hồi quy.
4.3.3 Phân tích nhân tố khám phá thang đo Lòng trắc ẩn
Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo của nhân tố Lịng trắc ẩn thì cả 4 biến TA1,2,3,4 đều cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ và tác giả giữ lại để phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả từ Phụ lục 2.3 cho thấy hệ số KMO = 0.806 > 0.5 và Sig. = 0.000 < 0.05 cho thấy các biến trong tổng thể có tương quan với nhau và sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalue >1 có 1 nhân tố được rút ra từ 4 biến đưa vào phân tích và nhân tố mới giải thích được 67.76 % biến thiên của các biến quan sát. Nhân tố mới được tạo ra sẽ được đặt tên là TA và tất cả các biến sẽ được giữ lại để tiếp tục phân tích hồi quy.
4.3.4 Phân tích nhân tố khám phá thang đo Văn hóa phụng sự
Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo của nhân tố Văn hóa phụng sự thì cả 7 biến VH1,2,3,4,5,6,7 đều cho thấy có mối liên hệ chặt chẽ và tác giả giữ lại để phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả từ Phụ lục 2.4 cho thấy hệ số KMO = 0.884 >
0.5 và Sig. = 0.000 < 0.05 cho thấy các biến trong tổng thể có tương quan với nhau và sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalue >1 có 1 nhân tố được rút ra từ 7 biến đưa vào phân tích và nhân tố mới giải thích được 55.7% biến thiên của các biến quan sát. Nhân tố mới được tạo ra sẽ được đặt tên là VH và tất cả các biến sẽ được giữ lại để tiếp tục phân tích hồi quy.
4.3.5 Phân tích nhân tố khám phá thang đo Lãnh đạo phụng sự
Sau khi kiểm định độ tin cậy thang đo của nhân tố Lãnh đạo phụng sự cho thấy cả 13 biến từ LD1 đến LD13 đều có mối liên hệ chặt chẽ và tác giả giữ lại để phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả từ Phụ lục 2.5 có hệ số KMO = 0.937 > 0.5 và Sig. = 0.000 (< 0.05) có nghĩa các biến trong tổng thể có tương quan với nhau và sử dụng phương pháp phân tích nhân tố để nhóm các biến lại là thích hợp.
Tại các mức giá trị Eigenvalue >1 có 1 nhân tố được rút ra từ 13 biến đưa vào phân tích và nhân tố mới giải thích được 56.28% biến thiên của các biến quan sát. Nhân tố mới được tạo ra sẽ được đặt tên là LD và tất cả các biến sẽ được giữ lại để tiếp tục phân tích hồi quy.
4.3.6 Phân tích nhân tố khám phá các biến phụ thuộc
Kết quả EFA với các nhân tố biến phụ thuộc cho thấy trị số KMO tương đối cao (0.896 > 0.5), do vậy dữ liệu của 19 biến trong 03 nhóm nhân tố phụ thuộc là Sự tự hy sinh, Cam kết lợi ích cơng và nhiệm vụ cơng, lịng trắc ẩn đưa vào phân tích EFA là phù hợp. Kết quả kiểm định Bartlett về giả thuyết các biến khơng có tương quan trong tổng thể được bác bỏ, tức các biến là có tương quan với nhau trong tổng thể, và phù hợp để phân tách nhân tố EFA.
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định KMO và Barlett của các nhân tố biến phụ thuộc
Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Kaiser-Meyer-Olkin .896
Kiểm đinh Bartlett 1997.117 1997.117
171 171
Sig. .000 .000
Bảng 4.8 Kết quả EFA cho các nhân tố biến phụ thuộc sau cùng được chọn Nhân tố Nhân tố HS CK TA HS9 .818 HS4 .763 HS1 .747 HS3 .745 HS7 .744 HS8 .695 HS5 .691 HS6 .623 HS2 .595 CK5 .760 CK3 .748 CK6 .734 CK4 .666 CK2 .641 CK1 .618 TA1 .860 TA4 .826 TA3 .790 TA2 .762 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS
Qua kết quả phân tích EFA, tác giả giữ nguyên lập luận giả thuyết và mô hình nghiên cứu, chỉ thay đổi thành phần các yếu tố như:
Yếu tố độc lập:
(1) Lãnh đạo phụng sự (LD) gồm 13 biến: Từ LD1 đến LD13; (2) Văn hóa phụng sự (VH) gồm 7 biến: Từ VH1 đến VH7. Yếu tố phụ thuộc:
(1) Sự tự hy sinh (HS) gồm 9 biến: HS1 đến HS9;
(2) Cam kết lợi ích cơng và nhiệm vụ cơng (CK) gồm 6 biến: Từ CK1 đến CK6;
(3) Lòng trắc ẩn (TA) gồm 4 biến: Từ TA1 đến TA4.