.17 Phân tích ANOVA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 59)

ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 11.828 2 5.914 10.496 .000b Phần dư 109.877 195 .563 Tổng 121.705 197 a. Biến phụ thuộc: TA b. Biến độc lập: VH, LD Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Mơ hình hồi quy được xác định: TA= 1.596+0.329*LD+0.203*VH+e

Giá trị kiểm định VIF =1.593 < 10 và độ chấp nhận của biến > 0.6 có thể khẳng định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Kết quả từ Bảng 4.18 cho thấy hệ số βLD = 0.213; βVH = 0.132 > 0. Điều này cho thấy các biến có quan hệ tuyến tính thuận; hay nói cách khác, hai biến Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự có ảnh hưởng (+) tới biến Lịng trắc ẩn vì có hệ số β dương. Tuy nhiên biến Văn hóa phụng sự khơng có ý nghĩa thống kê do có sig > 5% vì văn hóa là một yếu tố rất rộng, với 198 phiếu khảo sát ở một vị trí là cán bộ Đồn thì sẽ khơng thể đánh giá đúng và thu về kết quả như mong đợi.

Bảng 4.18 Kết quả phân tích hồi quy bội

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận

của biến VIF

1 Hằng số 1.596 .493 3.239 .001 LD .329 .132 .213 2.485 .014 .628 1.593 VH .203 .133 .132 1.534 .127 .628 1.593 a. Biến phụ thuộc: TA Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Với kết quả kiểm định giả thuyết như trên cho thấy, kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với các lý thuyết ở trên và kết quả nghiên cứu này chứng minh mối quan hệ dương (+) giữa yếu tố Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự với yếu tố Sự tự hy sinh của động lực phụng sự cơng.

4.5 Phân tích ảnh hưởng của các biến nhân khẩu đến động lực phụng sự công bằng T-Test và ANOVA công bằng T-Test và ANOVA

4.5.1 Kiểm định giới tính

Bảng 4.19 Kiểm định T-Test với giới tính khác nhau Kiểm tra mẫu phụ thuộc Kiểm tra mẫu phụ thuộc

Kiểm tra chỉ số Levene's

T-test cho các giá trị

F Sig. t df Sig. (2- tailed) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn 95% độ tin cậy Lower Upper HS Phương sai bằng nhau 1.096 .296 .037 196 .971 .003 .087 -.168 .174 Phương sai không bằng nhau .037 192.388 .971 .003 .086 -.166 .173 CK Phương sai bằng nhau 1.501 .222 -.995 196 .321 -.081 .082 -.242 .080 Phương sai không bằng nhau -1.003 193.400 .317 -.081 .081 -.241 .079 TA Phương sai bằng nhau 2.727 .100 1.265 196 .207 .141 .112 -.079 .361 Phương sai không bằng nhau 1.257 186.122 .210 .141 .112 -.080 .363 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả kiểm định cho thấy Sig. Levene Test của HS= 0.296, CK=0.222, TA= 0.100 đều > 0.05 và Sig. (2 – tailed) của HS= 0.971, CK=0.317, TA= 0.210 đều > 0.05. Vì vậy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về động lực phụng sự cơng của cán bộ Đồn có giới tính khác nhau. Thật vậy, có thể dễ dàng nhận thấy hầu hết cán bộ Đoàn khi đến với tổ chức Đoàn đều là những người dám hy sinh, cam kết với nhiệm vụ công để cống hiến sức trẻ của họ cho tổ chức. Không phân biệt nam hay nữ trong thực hiện bất kì chương trình an sinh xã hội, hoạt động tình nguyện; họ vẫn xung kích đi đầu trên mọi mặt trận với mong muốn tạo nên sự lan tỏa rộng khắp trong lực lượng thanh niên; Mặt khác, có thể khẳng định vai trị của nữ cán bộ Đoàn được thể hiện mạnh mẽ hơn hết trong giai đoạn này; họ sẵn sàng hy sinh thời gian riêng tư của cá nhân và vẫn gánh vác vai trị vừa là nữ cán bộ Đồn, vừa là phụ nữ đảm đang trong gia đình; tuy vậy, vẫn thừa nhận có sự đồng cảm chia sẻ của gia đình thơng qua những chương trình hoạt động ý nghĩa và có ích đến với cộng đồng, xã hội.

4.5.2 Kiểm định độ tuổi

Bảng 4.20 Kiểm định ANOVA với độ tuổi khác nhau

Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

HS 1.462 2 195 .234

CK 1.594 2 195 .206

TA .729 2 195 .484

ANOVA

Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.

HS Giữa nhóm .796 2 .398 1.079 .342 Trong nhóm 71.935 195 .369 Tổng 72.732 197 CK Giữa nhóm 1.135 2 .568 1.733 .179 Trong nhóm 63.871 195 .328 Tổng 65.006 197 TA Giữa nhóm .346 2 .173 .278 .757 Trong nhóm 121.358 195 .622 Tổng 121.705 197 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả kiểm định Levene cho thấy cả 03 yếu tố HS= 0.234, CK= 0.206, TA= 0.484 có giá trị Sig. >0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố độ tuổi là không khác nhau.

Kiểm định ANOVA cho thấy 03 yếu tố HS= 0.342, CK= 0.179, TA= 0.757 có giá trị Sig. > 0.05 cũng cho ta biết khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự tự hy sinh, cam kết các lợi ích cơng và lịng trắc ẩn của cán bộ Đồn thuộc độ tuổi khác nhau vì hầu hết cán bộ Đồn đến với cơng tác đồn đều trẻ tuổi, riêng đơn vị đặc thù như Doanh nghiệp tuổi đoàn sẽ cao hơn ở một số huyện thành đoàn tương đương.

4.5.3 Kiểm định trình độ

Bảng 4.21 Kiểm định ANOVA với trình độ khác nhau Kiểm tra sự đồng nhất của các biến Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

HS 1.269 2 195 .283

CK 1.725 2 195 .181

TA 1.714 2 195 .183

ANOVA

Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.

HS Giữa nhóm .949 2 .475 1.290 .278 Trong nhóm 71.782 195 .368 Tổng 72.732 197 CK Giữa nhóm .895 2 .447 1.361 .259 Trong nhóm 64.111 195 .329 Tổng 65.006 197 TA Giữa nhóm .246 2 .123 .197 .821 Trong nhóm 121.459 195 .623 Tổng 121.705 197 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả kiểm định Levene cho thấy cả 03 yếu tố HS= 0.283, CK= 0.181, TA= 0.183 có giá trị Sig. > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố trình độ là khơng khác nhau.

Kiểm định ANOVA cho thấy 03 yếu tố HS= 0.278, CK= 0.259, TA= 0.821 có giá trị Sig.> 0.05 cũng cho ta biết khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự tự hy sinh, cam kết các lợi ích cơng và lịng trắc ẩn của cán bộ Đồn thuộc trình độ khác nhau do cơng tác đồn cơng phân biệt trình độ cao thấp mà tác động đến động lực phụng sự công; cả 03 yếu của động lực phụng sự cơng đều hình thành dựa vào bản chất, yếu tố tâm lý của con người cũng như môi trường làm việc sẽ dẫn họ đến sự tình nguyện, tình yêu thương trong hành động và cam kết bản thân vì lợi ích cộng đồng;

4.5.4 Kiểm định thâm niên công tác

Bảng 4.22 Kiểm định ANOVA với thâm niên công tác khác nhau

Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

HS .380 2 195 .684

CK 2.242 2 195 .109

TA .549 2 195 .578

ANOVA

Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.

HS Giữa nhóm 2.627 2 1.314 3.654 .028 Trong nhóm 70.104 195 .360 Tổng 72.732 197 CK Giữa nhóm .424 2 .212 .640 .528 Trong nhóm 64.582 195 .331 Tổng 65.006 197 TA Giữa nhóm 2.584 2 1.292 2.115 .123 Trong nhóm 119.121 195 .611 Tổng 121.705 197 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả kiểm định Levene cho thấy cả 03 yếu tố HS= 0.684, CK= 0.109, TA= 0.578 có giá trị Sig. > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố thâm niên công tác là không khác nhau.

Kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig. của CK= 0.528, TA= 0.123 > 0.05 cũng cho ta biết khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cam kết các lợi ích cơng và lịng trắc ẩn của cán bộ Đồn thuộc thâm niên công tác khác nhau. Riêng yếu tố sự tự hy sinh với sig. HS= 0.028 < 0.05 nên có ý nghĩa thống kê một số cán bộ Đồn có thâm niên cơng tác lâu năm hiện nay đã quá tuổi quy định nhưng họ vẫn hy sinh bản thân để cống hiến cho cơng tác Đồn và hồn thành nhiệm vụ chun mơn, đó là những cán bộ Đồn kiêm nhiệm ngồi cơng việc của đơn vị đó là những cơ quan, Sở Ban ngành, Doanh nghiệp nhưng vẫn vì nhiệm vụ của Đồn là tổ chức chính trị xã hội với sự đồn kết tập hợp thanh niên nhằm tạo nên giá trị công mang đến nhiều ý nghĩa hết sức thiết thực cho Xã hội.

4.6 Phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến động lực phụng sự cơng

Để phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công phải phân tích ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng để giúp việc phân tích số liệu hợp lý và hiệu quả hơn. Một trong những thông số thông dụng là Mean - trung bình cộng. Bài nghiên cứu tác giả sử dụng thang đo Likert 5 lựa chọn trong bảng khảo

4.6.1 Nhân tố Văn hóa phụng sự

Qua kết quả từ Phụ lục 3.1 có thể thấy các yếu tố giá trị trong nhân tố Văn hóa phụng sự với đánh giá của cán bộ Đồn được khảo sát có mức ý nghĩa khá cao; nội dung tổng quát với mức đánh giá cao nhất 4.37 của yếu tố “Cấp ủy đơn vị và cán bộ Đồn khơng vì thành cơng mà hy sinh những nguyên tắc đạo đức” cho thấy việc trao dồi đạo đức thông qua học tập về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ln được lãnh đạo cấp ủy các cấp đặt lên hàng đầu. Thực trạng cho thấy, hiện nay vẫn còn nhiều cán bộ của khu vực cơng nói chung đã và đang trong tình trạng tha hóa về đạo đức, đây là vấn đề mà Đảng và nhà nước ta đã và đang từng bước ra sức vận động cán bộ học tập và làm theo phong cách đạo đức Hồ chí Minh nhưng hơn hết là cán bộ Đoàn hiện nay- người chủ tương lai của đất nước thì đó thật sự cần thiết để rèn luyện đạo đức mà cụ thể là đạo đức cách mạng. Khi đó, các cấp ủy Đảng phải xây dựng mơi trường văn hóa có nền tảng đạo đức mà chính họ

phải chăm lo bồi dưỡng, giáo dục lý tưởng và đạo đức cách mạng cho thanh niên, giáo dục ý thức làm chủ và đào tạo cán bộ trẻ thành người làm chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là khoa học kỹ thuật, đào tạo nghề nghiệp. Đồng thời, mỗi cán bộ Đoàn phải tự vươn lên, phấn đấu, rèn luyện để thật sự là đội quân chủ lực của cách mạng; khi đó hình thành mơi trường làm việc

cho cán bộ Đồn ln đề cao đạo đức, tính nhân văn trong mọi hành động. Yếu tố “Cấp ủy đơn vị và cán bộ Đồn chúng tơi dành ưu tiên cho sự phát triển nghề nghiệp của bản thân” được đánh giá thấp nhất với giá trị trung bình 4.13 vì điều này phần nào thể hiện sự hy sinh vì lợi ích chung của cộng đồng được đặt lên hàng đầu trong mỗi cán bộ Đồn và cấp ủy, họ ln tạo điều kiện thuận lợi cho những người khác có mơi trường phát triển về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như kỹ năng sống, học tập và làm việc trong tập thể; thật vậy dễ dàng nhận thấy lãnh đạo cấp ủy các cấp là một mơi trường văn hóa phụng sự mà mỗi cán bộ Đoàn soi rọi noi theo. Việc lãnh đạo tổ chức xây dựng và hình thành văn hóa phụng sự trong khu vực cơng hiện nay góp phần tạo động lực cho cán bộ Đoàn cống hiến sức trẻ và cũng là tiền đề để họ trưởng thành hơn trong tương lai; đồng thời xây dựng hình ảnh cán bộ Đoàn

sống đẹp, sống có ích từ đó ni dưỡng được tâm trong, trí sáng, hồi bão lớn để thực hiện nhiều hơn nữa việc lớn có ích cho xã hội.

4.6.2 Nhân tố Lãnh đạo phụng sự

Qua kết quả từ Phụ lục 3.2 cho thấy các biến quan sát của nhân tố Lãnh đạo phụng sự ở mức khá. Trong đó biến quan sát “Xây dựng mối quan hệ thân thiết, gắn bó với mọi người trong tổ chức được Cấp ủy đơn vị tôi chú trọng” được đánh giá cao nhất với giá trị trung bình là (4.27), cho thấy các đáp viên đánh giá một trong những yếu tố dẫn đến sự thành công trong tổ chức là sự gắn bó, đồn kết nội bộ; thật vậy, công tác xây dựng sự đoàn kết nội bộ được lãnh đạo, cấp ủy đã và đang thực thi tốt trong thời gian qua. Tuy nhiên, vẫn cịn một số nơi tình trạng lãnh đạo đơn vị còn thiếu quan tâm đến cơng tác Đồn và “khốn trắng” cho đội ngũ cán bộ Đồn mà đặc biệt điều đó xảy ra trong Khối Doanh nghiệp; Một số cấp ủy còn nặng cơng tác chun mơn, xem nhẹ cơng tác Đồn dẫn đến các cán bộ Đoàn “tự bơi” và thiếu sự quan tâm, chỉ đạo dẫn đến giao hoàn toàn cho cấp ủy trực tiếp phụ trách. Mặt khác, Cấp ủy, lãnh đạo các đơn vị chưa thường xuyên tổ chức gặp gỡ, trực tiếp đối thoại một cách cởi mở, dân chủ với Đoàn viên thanh niên để lắng nghe ý kiến của họ, đồng thời để giải đáp những khúc mắc, kịp thời định hướng về tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên. Ngồi ra hai yếu tố “Cấp ủy đơn vị tơi đã tạo nên tinh thần tập thể cho tất cả mọi người” và “Cấp ủy đơn vị tôi luôn tạo điều kiện để cán bộ Đoàn, đoàn thanh niên bộc lộ hết năng lực của mình” với mức giá trị trung bình khá cao (4.25), điều này phù hợp thực tế vì hiện nay, mặc dầu đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Song thực tế, vẫn còn bộc lộ một số tồn tại nhất định: lực lượng đoàn viên mỏng, chất lượng hoạt động của các Chi đồn cịn thấp, nội dung sinh hoạt của Chi đồn chưa được tổ chức thường xun, hình thức sinh hoạt và hoạt động cịn thiếu hấp dẫn, ít sáng tạo, chưa đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay. Vai trị của người cán bộ Đồn chưa được phát huy, khả năng vận động, tập hợp đoàn viên, thanh niên còn nhiều hạn chế, và đặc biệt vẫn cịn một bộ phận cán bộ Đồn, đồn viên thanh niên còn thụ động, ý thức xây dựng tổ chức chưa cao, tình trạng bỏ sinh

hoạt đồn, thờ ơ với hoạt động và sinh hoạt của tổ chức đồn vẫn cịn diễn ra ở nhiều nơi mà ngun nhân dẫn đến tình trạng trên đó là sự thiếu quan tâm của cấp Ủy, chính quyền của đơn vị. Chính vì thế, cấp ủy đơn vị phải tạo điều kiện để cán bộ Đồn phát huy vai trị tự chủ của mình đồng thời xây dựng hình ảnh cá nhân, tổ chức thơng qua tinh thần tập thể cao vì mỗi cá nhân là một mắc xích để đưa guồng máy hoạt động ổn định; vì mọi người đều có chung một nhiệm vụ, chung một mục tiêu và mỗi cá nhân trong tổ chức luôn cảm thấy được thể hiện năng lực bản thân, được quan tâm, hỗ trợ nhau cùng tiến bộ. Do đó, dễ dàng nhận thấy trong mơi trường của tổ chức đồn khi được lãnh đạo quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi trong cơng việc thì ở đó có cán bộ Đồn phát huy hết vai trò, năng lực, sở trường của mình; và có nhiều sáng kiến cải tiến, sáng tạo trong công việc chuyên môn nảy sinh sẽ góp phần thúc đẩy động lực phụng sự cho tổ chức được nâng lên. Tuy vậy, yếu tố “Các quyết định của Cấp ủy đơn vị tôi luôn bị ảnh hưởng bởi các ý kiến của tập thể của tổ chức” được đánh giá thấp nhất với giá trị trung bình (3.90) chia sẻ cho vấn đề này rằng, vẫn cịn một số cán bộ Đồn mà nơi đó các lãnh đạo đơn vị vẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)