Thang đo về động lực phụng sự công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 36 - 38)

Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu

3.2.3 Thang đo về động lực phụng sự công

Khái niệm động lực phụng sự công (Public Service Motivation - gọi tắt là PSM) được đặt ra lần đầu tiên vào năm 1982 bởi Rainey (Rainey, 1982). Tuy nhiên, thang đo động lực phụng sự công đầu tiên và được sử dụng rộng rãi hiện nay được phát triển bởi Perry (1997). Thang đo động lực phụng sự cơng của Perry (1997) có sáu khái niệm, tuy nhiên chỉ có bốn khái niệm được các nghiên cứu sử dụng thường xuyên là “am kết với lợi ích cơng và nhiệm vụ cơng”, “lòng trắc ẩn”, “sự tự hy sinh” và “cuốn hút vào việc hoạch định chính sách cơng”, hai khái niệm cịn lại là “cơng bằng xã hội” và “nghĩa vụ công dân” tuy được Perry (1997) xác định nhưng sau đó giảm xuống hoặc đưa vào các khái niệm khác và hiếm khi được nghiên cứu. Tuy nhiên, với nội dung nghiên cứu của luận văn, một số chuyên gia có những đề xuất nên điều chỉnh phù hợp với nội dung cần nghiên cứu, do đó có một số điều chỉnh như sau:

Ở khái niệm sự tự hy sinh, có 07 biến quan sát, nhưng theo khảo sát ý kiến các chuyên gia, nhóm cần bổ sung thêm biến “Tơi sẵn sàng đến những nơi khó

khăn nhất” thể hiện rõ và nêu bật sự hy sinh của cán bộ Đoàn hiện nay.

Và ở khái niệm Cam kết với lợi ích cơng và nhiệm vụ cơng, có 6 biến quan sát và nhóm chuyên gia đề nghị bổ sung biến “Tơi tình nguyện hết mình vì

lợi ích cộng đồng và xã hội” vì cơng tác tình nguyện là một trong những nhiệm

vụ cơng mà các cán bộ Đồn cần phải thực hiện.

Trong bảng câu hỏi mà tác giả chọn có một số câu hỏi đảo ngược vì muốn để cho đáp ứng viên có tính tập trung cao độ vào câu trả lời, tránh cách trả lời chiếu lệ và lựa chọn tùy ý của đáp viên tuy nhiên vẫn không quá lạm dụng vào nó vì sẽ dễ gây hiểu nhầm và gây khó khăn cho tác giả khi nhập số liệu SPSS để phân tích.

Tuy vậy, đối với khái niệm Lịng trắc ẩn có 08 biến quan sát, nhưng có 04 biến mang tính đảo ngược; do đó, các chun gia đề nghị loại khỏi bảng khảo sát vì sẽ gây sự khơng tập trung vào vấn đề cần khai thác; mặt khác các chuyên gia đề nghị điều chỉnh thang đo “I am often reminded by daily events how dependent we are on one another” thành “Những chuyện hằng ngày thường nhắc nhở tôi phải sống tương hỗ lẫn nhau”. Do đó, thang đo về động lực phụng sự công được thể hiện như sau:

Bảng 3.3 Thang đo động lực phụng sự cơng Kí hiệu Kí hiệu

mã hóa

Biến quan sát Sự tự hy sinh

HS1 Tôi tin rằng phải đặt trách nhiệm lên trên bản thân

HS2 Kiếm tiền nhiều rõ ràng quan trọng với tôi hơn là làm việc thiện (đảo ngược) HS3 Tôi sẵn sàng hy sinh bản thân vì lợi ích của xã hội

HS4 Tôi sẵn sàng đánh đổi tổn thất cá nhân để giúp cho xã hội HS5 Những cơng việc tơi làm là vì lợi ích của cộng đồng

HS6 Tơi là một trong số ít người dám nhận lấy tổn thất về mình để giúp người khác

HS7

Phụng sự nhân dân mang đến cho tôi cảm giác thăng hoa ngay cả khi không được trả công

HS8 Hầu hết những việc tơi làm vì một lý tưởng cao cả hơn bản thân mình HS9 Tơi sẵn sàng đến những nơi khó khăn nhất

Kí hiệu

mã hóa Cam kết lợi ích cơng và nhiệm vụ cơng

CK1

Tơi khơng quan tâm nhiều đến những gì đang xảy ra trong cộng đồng của mình (đảo ngược)

CK2 Tơi đóng góp khơng vụ lợi cho cộng đồng của mình CK3 Tơi xem dịch vụ cơng là trách nhiệm công dân của tôi CK4 Dịch vụ cơng có ích thì quan trọng đối với tơi

CK5

Tơi muốn nhìn thấy các cơng chức làm những điều tốt nhất cho cộng đồng ngay cả khi việc đó làm tổn hại đến lợi ích của tơi

CK6 Tơi tình nguyện hết mình vì lợi ích cộng đồng và xã hội

Kí hiệu

mã hóa Lịng trắc ẩn

TA1

Tơi khó có thể kìm nén cảm xúc của mình khi nhìn thấy những hồn cảnh khó khăn trong xã hội

TA2 Những chuyện hằng ngày thường nhắc nhở tôi phải sống tương hỗ lẫn nhau TA3 Đối với tơi, lịng u nước bao gồm sự quan tâm đến người khác

TA4 Hầu hết các chương trình xã hội đều rất quan trọng, khơng thể thiếu được

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)