Phân tích hồi quy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 54 - 60)

Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.4 Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng phương pháp hồi quy

4.4.2 Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy tuyến tính được thực hiện nhằm xây dựng mơ hình, xác định mối quan hệ tuyến tính cùng chiều giữa các yếu tố tạo động lực phụng sự công cho cán bộ Đoàn và khẳng định tầm quan trọng của từng yếu tố ảnh hưởng đến động lực phụng sự công, yếu tố nào ảnh hưởng mạnh nhất và yếu nhất. Hệ số hồi quy R bình phương (R2 Square) được sử dụng để đánh giá sự phù hợp của mơ hình nghiên cứu, phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc.

4.4.2.1 Mơ hình biến độc lập Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự tác động lên biến phụ thuộc Sự tự hy sinh

Bảng 4.10 Hệ số xác định của phương trình hồi quy Model Summaryb

hình R R

2 R2 hiệu chỉnh Ước lượng độ lệc chuẩn

Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

1 .580a .337 .330 .497 1.608

a. Biến độc lập: VH, LD b. Biến phụ thuộc: HS

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả tại Bảng 4.10 cho thấy hệ số hồi quy R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.330 được hiểu là các biến Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự giải thích được 33% sự biến thiên của biến Sự tự hy sinh.

Để kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình, tác giả sử dụng giá trị F của phân tích ANOVA để kiểm định giả thuyết về mức độ của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể và được xem xét biến phụ thuộc có quan hệ tuyến tính với tồn bộ thành phần các biến độc lập hay không. Kiểm định Anova về sự phù hợp của mơ hình tại Bảng 4.11 cho thấy giá trị kiểm định F = 49.551 với mức ý nghĩa sig = 0.000 (< 0.05) nên giả thuyết H0 (H0: R2 =0) bị bác bỏ, điều này có thể kết luận rằng ít nhất một biến độc lập trong mơ hình tác động có ý nghĩa thống kê lên biến Sự hy sinh của động lực phụng sự công với mức ý nghĩa 5%.

Bảng 4.11 Phân tích ANOVA ANOVAa ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 24.508 2 12.254 49.551 .000b Phần dư 48.224 195 .247 Tổng 72.732 197 a. Biến phụ thuộc: HS b. Biến độc lập: VH, LD Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Mơ hình hồi quy được xác định: HS = 0.715 + 0.547*LD + 0.206*VH + e Giá trị kiểm định VIF =1.593 < 10 và độ chấp nhận của biến > 0.6 có thể khẳng định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Kết quả từ Bảng 4.12 cho thấy hệ số βLD = 0.459, βVH = 0.173 > 0. Điều này cho thấy các biến có quan hệ tuyến tính thuận; hay nói cách khác, 02 biến Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự có ảnh hưởng (+) tới biến Sự tự hy sinh vì có hệ số β dương.

Bảng 4.12 Kết quả phân tích hồi quy bội

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận

của biến VIF

1 Hằng số .715 .326 2.189 .030 LD .547 .088 .459 6.232 .000 .628 1.593 VH .206 .088 .173 2.348 .020 .628 1.593 a. Biến phụ thuộc: HS Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Với kết quả kiểm định giả thuyết như trên cho thấy, kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với các lý thuyết ở trên và kết quả nghiên cứu này chứng minh mối quan hệ dương (+) giữa yếu tố Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự với yếu tố Sự tự hy sinh của động lực phụng sự cơng.

4.4.2.2 Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự tác động lên Cam kết lợi ích công và nhiệm vụ công

Bảng 4.13 Hệ số xác định của phương trình hồi quy Model Summaryb

hình R R

2 R2 hiệu chỉnh Ước lượng độ lệc chuẩn

Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

1 .536a .287 .280 .488 2.002

a. Biến độc lập: VH, LD b. Biến phụ thuộc: CK

Kết quả tại Bảng 4.13 cho thấy hệ số hồi quy R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.280 được hiểu là các biến Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự giải thích được 28% sự thay đổi của biến Cam kết lợi ích cơng và nhiệm vụ cơng.

Để kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình, tác giả sử dụng giá trị F của phân tích ANOVA để kiểm định giả thuyết về mức độ của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể và được xem xét biến phụ thuộc có quan hệ tuyến tính với tồn bộ thành phần các biến độc lập hay không. Kiểm định Anova về sự phù hợp của mơ hình tại Bảng 4.14 cho thấy giá trị kiểm định F = 39.254 với mức ý nghĩa sig = 0.000 (< 0.05) nên giả thuyết H0 (H0: R2 =0) bị bác bỏ, điều này có thể kết luận có ít nhất 1 biến độc lập tác động có ý nghĩa thống kê lên biến Cam kết lợi ích cơng và nhiệm vụ cơng của động lực phụng sự công với mức ý nghĩa 5%.

Bảng 4.14 Phân tích ANOVA ANOVAa ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 18.659 2 9.330 39.254 .000b Phần dư 46.347 195 .238 Tổng 65.006 197 a. Biến phụ thuộc: CK b. Biến độc lập: VH, LD Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Mơ hình hồi quy được xác định: CK = 1.190 + 0.439*LD + 0.227*VH + e Giá trị kiểm định VIF =1.593< 10 và độ chấp nhận của biến > 0.6 có thể khẳng định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Kết quả từ Bảng 4.15 cho thấy hệ số βLD = 0.389; βVH = 0.201 > 0. Điều này cho thấy các biến có quan hệ tuyến tính thuận; hay nói cách khác, hai biến Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự có ảnh hưởng (+) tới biến Cam kết lợi ích cơng và nhiệm vụ cơng vì có hệ số β dương.

Bảng 4.15 Kết quả phân tích hồi quy bội

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận của biến VIF

1 Hằng số 1.190 .320 3.718 .000 LD .439 .086 .389 5.099 .000 .628 1.593 VH .227 .086 .201 2.630 .009 .628 1.593 a. Biến phụ thuộc: CK Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Với kết quả kiểm định giả thuyết như trên cho thấy, kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với các lý thuyết ở trên và kết quả nghiên cứu này chứng minh mối quan hệ dương (+) giữa yếu tố Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự với yếu tố Sự tự hy sinh của động lực phụng sự cơng.

4.4.2.3 Mơ hình biến độc lập Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự tác động lên biến phụ thuộc Lòng trắc ẩn

Bảng 4.16 Hệ số xác định của phương trình hồi quy Model Summaryb

hình R R

2 R2 hiệu chỉnh Ước lượng độ lệch chuẩn

Độ lệch chuẩn lỗi của ước lượng

1 .312a .097 .088 .751 1.670

a. Biến độc lập: VH, LD b. Biến phụ thuộc: TA

Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả tại Bảng 4.16 cho thấy hệ số hồi quy R bình phương hiệu chỉnh bằng 0.88 được hiểu là các biến Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự giải thích được 8.8% sự thay đổi của biến Lòng trắc ẩn.

Để kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình, tác giả sử dụng giá trị F của phân tích ANOVA để kiểm định giả thuyết về mức độ của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể và được xem xét biến phụ thuộc có quan hệ tuyến tính với toàn bộ thành phần các biến độc lập hay không. Kiểm định Anova về sự phù hợp của mơ hình tại Bảng 4.17 cho thấy giá trị kiểm định F = 10.496 với mức ý nghĩa sig =

có ít nhất 1 biến độc lập tác động có ý nghĩa thống kê lên biến Lòng trắc ẩn của động lực phụng sự công với mức ý nghĩa 5%.

Bảng 4.17 Phân tích ANOVA ANOVAa ANOVAa Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. 1 Hồi quy 11.828 2 5.914 10.496 .000b Phần dư 109.877 195 .563 Tổng 121.705 197 a. Biến phụ thuộc: TA b. Biến độc lập: VH, LD Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Mơ hình hồi quy được xác định: TA= 1.596+0.329*LD+0.203*VH+e

Giá trị kiểm định VIF =1.593 < 10 và độ chấp nhận của biến > 0.6 có thể khẳng định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Kết quả từ Bảng 4.18 cho thấy hệ số βLD = 0.213; βVH = 0.132 > 0. Điều này cho thấy các biến có quan hệ tuyến tính thuận; hay nói cách khác, hai biến Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự có ảnh hưởng (+) tới biến Lịng trắc ẩn vì có hệ số β dương. Tuy nhiên biến Văn hóa phụng sự khơng có ý nghĩa thống kê do có sig > 5% vì văn hóa là một yếu tố rất rộng, với 198 phiếu khảo sát ở một vị trí là cán bộ Đồn thì sẽ khơng thể đánh giá đúng và thu về kết quả như mong đợi.

Bảng 4.18 Kết quả phân tích hồi quy bội

Mơ hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận

của biến VIF

1 Hằng số 1.596 .493 3.239 .001 LD .329 .132 .213 2.485 .014 .628 1.593 VH .203 .133 .132 1.534 .127 .628 1.593 a. Biến phụ thuộc: TA Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Với kết quả kiểm định giả thuyết như trên cho thấy, kết quả nghiên cứu của tác giả phù hợp với các lý thuyết ở trên và kết quả nghiên cứu này chứng minh mối quan hệ dương (+) giữa yếu tố Văn hóa phụng sự và Lãnh đạo phụng sự với yếu tố Sự tự hy sinh của động lực phụng sự công.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)