.21 Kiểm định ANOVA với trình độ khác nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 62)

Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

HS 1.269 2 195 .283

CK 1.725 2 195 .181

TA 1.714 2 195 .183

ANOVA

Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.

HS Giữa nhóm .949 2 .475 1.290 .278 Trong nhóm 71.782 195 .368 Tổng 72.732 197 CK Giữa nhóm .895 2 .447 1.361 .259 Trong nhóm 64.111 195 .329 Tổng 65.006 197 TA Giữa nhóm .246 2 .123 .197 .821 Trong nhóm 121.459 195 .623 Tổng 121.705 197 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả kiểm định Levene cho thấy cả 03 yếu tố HS= 0.283, CK= 0.181, TA= 0.183 có giá trị Sig. > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố trình độ là không khác nhau.

Kiểm định ANOVA cho thấy 03 yếu tố HS= 0.278, CK= 0.259, TA= 0.821 có giá trị Sig.> 0.05 cũng cho ta biết khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về sự tự hy sinh, cam kết các lợi ích cơng và lịng trắc ẩn của cán bộ Đồn thuộc trình độ khác nhau do cơng tác đồn cơng phân biệt trình độ cao thấp mà tác động đến động lực phụng sự công; cả 03 yếu của động lực phụng sự cơng đều hình thành dựa vào bản chất, yếu tố tâm lý của con người cũng như môi trường làm việc sẽ dẫn họ đến sự tình nguyện, tình yêu thương trong hành động và cam kết bản thân vì lợi ích cộng đồng;

4.5.4 Kiểm định thâm niên công tác

Bảng 4.22 Kiểm định ANOVA với thâm niên công tác khác nhau

Kiểm tra sự đồng nhất của các biến

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

HS .380 2 195 .684

CK 2.242 2 195 .109

TA .549 2 195 .578

ANOVA

Biến thiên df Trung bình biến thiên F Sig.

HS Giữa nhóm 2.627 2 1.314 3.654 .028 Trong nhóm 70.104 195 .360 Tổng 72.732 197 CK Giữa nhóm .424 2 .212 .640 .528 Trong nhóm 64.582 195 .331 Tổng 65.006 197 TA Giữa nhóm 2.584 2 1.292 2.115 .123 Trong nhóm 119.121 195 .611 Tổng 121.705 197 Nguồn: Tổng hợp từ SPSS

Kết quả kiểm định Levene cho thấy cả 03 yếu tố HS= 0.684, CK= 0.109, TA= 0.578 có giá trị Sig. > 0.05, điều đó chứng tỏ phương sai giữa các lựa chọn của nhân tố thâm niên công tác là không khác nhau.

Kiểm định ANOVA cho thấy giá trị Sig. của CK= 0.528, TA= 0.123 > 0.05 cũng cho ta biết không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về cam kết các lợi ích cơng và lịng trắc ẩn của cán bộ Đồn thuộc thâm niên công tác khác nhau. Riêng yếu tố sự tự hy sinh với sig. HS= 0.028 < 0.05 nên có ý nghĩa thống kê một số cán bộ Đồn có thâm niên cơng tác lâu năm hiện nay đã quá tuổi quy định nhưng họ vẫn hy sinh bản thân để cống hiến cho cơng tác Đồn và hồn thành nhiệm vụ chun mơn, đó là những cán bộ Đồn kiêm nhiệm ngồi cơng việc của đơn vị đó là những cơ quan, Sở Ban ngành, Doanh nghiệp nhưng vẫn vì nhiệm vụ của Đồn là tổ chức chính trị xã hội với sự đồn kết tập hợp thanh niên nhằm tạo nên giá trị công mang đến nhiều ý nghĩa hết sức thiết thực cho Xã hội.

4.6 Phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến động lực phụng sự cơng

Để phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến động lực phụng sự cơng phải phân tích ý nghĩa giá trị trung bình thang đo khoảng để giúp việc phân tích số liệu hợp lý và hiệu quả hơn. Một trong những thông số thông dụng là Mean - trung bình cộng. Bài nghiên cứu tác giả sử dụng thang đo Likert 5 lựa chọn trong bảng khảo

4.6.1 Nhân tố Văn hóa phụng sự

Qua kết quả từ Phụ lục 3.1 có thể thấy các yếu tố giá trị trong nhân tố Văn hóa phụng sự với đánh giá của cán bộ Đồn được khảo sát có mức ý nghĩa khá cao; nội dung tổng quát với mức đánh giá cao nhất 4.37 của yếu tố “Cấp ủy đơn vị và cán bộ Đồn khơng vì thành cơng mà hy sinh những nguyên tắc đạo đức” cho thấy việc trao dồi đạo đức thông qua học tập về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ln được lãnh đạo cấp ủy các cấp đặt lên hàng đầu. Thực trạng cho thấy, hiện nay vẫn cịn nhiều cán bộ của khu vực cơng nói chung đã và đang trong tình trạng tha hóa về đạo đức, đây là vấn đề mà Đảng và nhà nước ta đã và đang từng bước ra sức vận động cán bộ học tập và làm theo phong cách đạo đức Hồ chí Minh nhưng hơn hết là cán bộ Đoàn hiện nay- người chủ tương lai của đất nước thì đó thật sự cần thiết để rèn luyện đạo đức mà cụ thể là đạo đức cách mạng. Khi đó, các cấp ủy Đảng phải xây dựng mơi trường văn hóa có nền tảng đạo đức mà chính họ

phải chăm lo bồi dưỡng, giáo dục lý tưởng và đạo đức cách mạng cho thanh niên, giáo dục ý thức làm chủ và đào tạo cán bộ trẻ thành người làm chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là khoa học kỹ thuật, đào tạo nghề nghiệp. Đồng thời, mỗi cán bộ Đoàn phải tự vươn lên, phấn đấu, rèn luyện để thật sự là đội qn chủ lực của cách mạng; khi đó hình thành mơi trường làm việc

cho cán bộ Đồn ln đề cao đạo đức, tính nhân văn trong mọi hành động. Yếu tố “Cấp ủy đơn vị và cán bộ Đồn chúng tơi dành ưu tiên cho sự phát triển nghề nghiệp của bản thân” được đánh giá thấp nhất với giá trị trung bình 4.13 vì điều này phần nào thể hiện sự hy sinh vì lợi ích chung của cộng đồng được đặt lên hàng đầu trong mỗi cán bộ Đoàn và cấp ủy, họ luôn tạo điều kiện thuận lợi cho những người khác có mơi trường phát triển về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như kỹ năng sống, học tập và làm việc trong tập thể; thật vậy dễ dàng nhận thấy lãnh đạo cấp ủy các cấp là một mơi trường văn hóa phụng sự mà mỗi cán bộ Đoàn soi rọi noi theo. Việc lãnh đạo tổ chức xây dựng và hình thành văn hóa phụng sự trong khu vực cơng hiện nay góp phần tạo động lực cho cán bộ Đoàn cống hiến sức trẻ và cũng là tiền đề để họ trưởng thành hơn trong tương lai; đồng thời xây dựng hình ảnh cán bộ Đoàn

sống đẹp, sống có ích từ đó ni dưỡng được tâm trong, trí sáng, hồi bão lớn để thực hiện nhiều hơn nữa việc lớn có ích cho xã hội.

4.6.2 Nhân tố Lãnh đạo phụng sự

Qua kết quả từ Phụ lục 3.2 cho thấy các biến quan sát của nhân tố Lãnh đạo phụng sự ở mức khá. Trong đó biến quan sát “Xây dựng mối quan hệ thân thiết, gắn bó với mọi người trong tổ chức được Cấp ủy đơn vị tôi chú trọng” được đánh giá cao nhất với giá trị trung bình là (4.27), cho thấy các đáp viên đánh giá một trong những yếu tố dẫn đến sự thành công trong tổ chức là sự gắn bó, đồn kết nội bộ; thật vậy, cơng tác xây dựng sự đồn kết nội bộ được lãnh đạo, cấp ủy đã và đang thực thi tốt trong thời gian qua. Tuy nhiên, vẫn cịn một số nơi tình trạng lãnh đạo đơn vị còn thiếu quan tâm đến cơng tác Đồn và “khốn trắng” cho đội ngũ cán bộ Đoàn mà đặc biệt điều đó xảy ra trong Khối Doanh nghiệp; Một số cấp ủy còn nặng cơng tác chun mơn, xem nhẹ cơng tác Đồn dẫn đến các cán bộ Đoàn “tự bơi” và thiếu sự quan tâm, chỉ đạo dẫn đến giao hoàn toàn cho cấp ủy trực tiếp phụ trách. Mặt khác, Cấp ủy, lãnh đạo các đơn vị chưa thường xuyên tổ chức gặp gỡ, trực tiếp đối thoại một cách cởi mở, dân chủ với Đoàn viên thanh niên để lắng nghe ý kiến của họ, đồng thời để giải đáp những khúc mắc, kịp thời định hướng về tư tưởng cho Đoàn viên thanh niên. Ngồi ra hai yếu tố “Cấp ủy đơn vị tơi đã tạo nên tinh thần tập thể cho tất cả mọi người” và “Cấp ủy đơn vị tôi luôn tạo điều kiện để cán bộ Đoàn, đoàn thanh niên bộc lộ hết năng lực của mình” với mức giá trị trung bình khá cao (4.25), điều này phù hợp thực tế vì hiện nay, mặc dầu đã có nhiều nỗ lực trong việc nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức Đồn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh. Song thực tế, vẫn còn bộc lộ một số tồn tại nhất định: lực lượng đoàn viên mỏng, chất lượng hoạt động của các Chi đồn cịn thấp, nội dung sinh hoạt của Chi đồn chưa được tổ chức thường xun, hình thức sinh hoạt và hoạt động cịn thiếu hấp dẫn, ít sáng tạo, chưa đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay. Vai trị của người cán bộ Đồn chưa được phát huy, khả năng vận động, tập hợp đoàn viên, thanh niên còn nhiều hạn chế, và đặc biệt vẫn còn một bộ phận cán bộ Đoàn, đoàn viên thanh niên còn thụ động, ý thức xây dựng tổ chức chưa cao, tình trạng bỏ sinh

hoạt đồn, thờ ơ với hoạt động và sinh hoạt của tổ chức đồn vẫn cịn diễn ra ở nhiều nơi mà ngun nhân dẫn đến tình trạng trên đó là sự thiếu quan tâm của cấp Ủy, chính quyền của đơn vị. Chính vì thế, cấp ủy đơn vị phải tạo điều kiện để cán bộ Đồn phát huy vai trị tự chủ của mình đồng thời xây dựng hình ảnh cá nhân, tổ chức thơng qua tinh thần tập thể cao vì mỗi cá nhân là một mắc xích để đưa guồng máy hoạt động ổn định; vì mọi người đều có chung một nhiệm vụ, chung một mục tiêu và mỗi cá nhân trong tổ chức luôn cảm thấy được thể hiện năng lực bản thân, được quan tâm, hỗ trợ nhau cùng tiến bộ. Do đó, dễ dàng nhận thấy trong mơi trường của tổ chức đồn khi được lãnh đạo quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi trong cơng việc thì ở đó có cán bộ Đồn phát huy hết vai trò, năng lực, sở trường của mình; và có nhiều sáng kiến cải tiến, sáng tạo trong cơng việc chun mơn nảy sinh sẽ góp phần thúc đẩy động lực phụng sự cho tổ chức được nâng lên. Tuy vậy, yếu tố “Các quyết định của Cấp ủy đơn vị tôi luôn bị ảnh hưởng bởi các ý kiến của tập thể của tổ chức” được đánh giá thấp nhất với giá trị trung bình (3.90) chia sẻ cho vấn đề này rằng, vẫn cịn một số cán bộ Đồn mà nơi đó các lãnh đạo đơn vị vẫn còn sự áp đặt, chủ quan, duy ý chí làm hạn chế năng lực của đội ngũ cán bộ Đồn từ đó dẫn đến phương thức hoạt động cũng như công tác tuyên truyền giáo dục đoàn viên thanh niên đang cịn cứng nhắc, rập khn.chậm đổi mới và không đáp ứng với nhu cầu, nguyện vọng của đoàn viên, thanh niên; mặc dầu họ có sức trẻ, có nhiệt huyết nhưng vẫn cịn bị ràng buộc và khơng thể tự chủ quyết định (nhất là kinh phí) trong thực hiện nhiệm vụ đề ra do kinh phí cho hoạt động Đồn q hạn hẹp, thậm chí cịn khơng có. Do đó, hãy cứ trao quyền hạn trong khả năng của cán bộ Đồn để họ tự khẳng định mình chịu trách nhiệm với tập thể mình phụ trách dần dần sẽ tơi luyện nên một phong cách lãnh đạo phụng sự có tâm, có tầm trong mọi nhiệm vụ được giao phó.

4.6.3 Nhân tố Sự tự hy sinh

Kết quả từ Phụ lục 3.3, yếu tố “ Kiếm tiền nhiều rõ ràng quan trọng hơn đối với tôi là làm việc thiện (đảo ngược)” được đánh giá cao nhất với giá trị trung bình khá cao (4.08) cho ta thấy rằng bên cạnh việc kiếm tiền thì rõ ràng cơng tác thiện

nguyện và các chương trình vì cộng đồng ngày càng được cán bộ Đoàn chú trọng và thực hiện với nhiều phương pháp, hình thức phong phú và đa dạng mang lại nhiều lợi ích cho tập thể, cộng đồng và xã hội. Có thể dễ dàng nhận thấy các hoạt động tình nguyện của những cán bộ Đồn đến những nơi đảo xa để xóa mù chữ cho các em nhỏ, giúp đỡ người dân trong cơng tác xóa đói giảm nghèo; hay các chương trình an sinh xã hội như chăm lo thực hiện chính sách cho người có cơng với cách mạng, hướng nghiệp, đào tạo dạy nghề, chương trình vì cộng đồng chung tay xây dựng nông thôn mới,… ngày nay được các cán bộ Đoàn cũng như Đoàn viên thanh niên quan tâm và thực hiện nhiều nhất. Yếu tố “Tôi là một trong số ít người dám nhận lấy tổn thất về mình để giúp đỡ người khác” được đánh giá điểm trung bình thấp nhất (3.60) cho thấy thực trạng hiện nay, bên cạnh một số cán bộ Đồn dám hy sinh lợi ích bản thân cho cơng việc với mong muốn mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác; san sẻ bớt những gánh nặng trong vòng quay cơm, áo, gạo, tiền cho người khác thì vẫn cịn nhiều cá nhân vì cái tơi, cái lợi trước mắt sẵn sàng làm ngơ, thẳng thừng từ chối hoặc không dành thời gian rảnh rỗi của cá nhân, chuyện gia đình tham gia thực hiện những chương trình có ý nghĩa của cộng đồng.Vẫn cịn mộ số tư tưởng ở họ đến với cơng tác Đồn như một nhiệm vụ cưỡng buộc và xem đó là nơi để tiến thân trên con đường sự nghiệp của mình.

4.6.4 Nhân tố Cam kết lợi ích cơng và nhiệm vụ công

Kết quả từ phụ lục 3.3, trong 6 yếu tố của Cam kết lợi ích cơng và nhiệm vụ cơng thì giá trị trung bình của yếu tố “Tơi khơng quan tâm nhiều đến những gì đang xảy ra trong cộng đồng của mình (đảo ngược)” được các đáp viên đánh giá cao nhất (4.41) và yếu tố “Dịch vụ cơng có ích thì quan trọng đối với tôi” được đánh giá thấp nhất (3.79) điều này thể hiện hầu hết cán bộ Đoàn đều hướng tới nhiệm vụ công hiện nay. Tuy nhiên hiện nay cho thấy, một số cán bộ Đoàn biểu hiện qua cách đánh giá lợi ích của nhiệm vụ cơng để “tư túi”; họ xem xét lợi ích cho bản thân mặc kệ những vấn đề đang diễn ra xung quanh; họ đi công tác xã hội nhưng lợi dụng để thanh toán, kê khống những khoản khác bỏ vào túi riêng; hơn thế vẫn cịn khơng ít cán bộ Đồn xem cơng tác đồn như một bước đệm để tiến thân thõa mãn nhu cầu

thăng tiến mà xem nhẹ lợi ích cộng đồng. Thực trạng cho thấy hoạt động Đoàn của tỉnh Cà Mau trong những năm qua đang bị xuống cấp và không đi vào chiều sâu, hoạt động tuyên truyền giáo dục cịn mang tính chung chung; hình thức sinh hoạt chi đồn cịn chậm đổi mới; chất lượng các chương trình hoạt động hàng năm vẫn mang tính rập khn khơng thu hút hầu hết đoàn viên thanh niên tham gia; hình thức hoạt động mang tính chiếu lệ để báo cáo với lãnh đạo cấp trên dẫn đến một số cán bộ Đồn có tâm, hy sinh vì nhiệm vụ dần dần bị phai nhạt lý tưởng ngại bứt phá đổi mới và đi theo xu thế chung.

4.6.5 Nhân tố Lòng trắc ẩn

Qua Phụ lục 3.3 cho rằng cán bộ Đồn đến với cơng tác đồn đều phục vụ lợi ích cho những hồn cảnh, cá nhân gặp khó khăn; họ đều góp sức cùng vì cuộc sống cộng đồng và mỗi cá nhân đều tự soi rọi bản thân bằng những hành động cụ thể và thiết thực. Yếu tố “Những chuyện hằng ngày thường nhắc nhở tôi phải sống tương hỗ lẫn nhau” được các ứng viên đánh giá cao nhất với giá trị trung bình 3.86 cho ta thấy tình u thương, lịng trắc ẩn trong mỗi đoàn viên thanh niên được thể hiện thơng qua nhiều cách nhìn lạc quan của cuộc sống, đã có rất nhiều hành động, hình ảnh đẹp được nêu gương điển hình trong thời gian qua tạo nên sức mạnh lan tỏa trong hầu hết lực lượng cán bộ đoàn và được nhân rộng ở các tổ chức Đồn trên khắp cả nước; cịn yếu tố đánh giá thấp nhất (3.77) cho yếu tố “Đối với tơi, lịng u

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)