Nhân tố Lòng trắc ẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 69 - 71)

Chương 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.6 Phân tích thực trạng các yếu tố tác động đến động lực phụng sự công

4.6.5 Nhân tố Lòng trắc ẩn

Qua Phụ lục 3.3 cho rằng cán bộ Đồn đến với cơng tác đồn đều phục vụ lợi ích cho những hồn cảnh, cá nhân gặp khó khăn; họ đều góp sức cùng vì cuộc sống cộng đồng và mỗi cá nhân đều tự soi rọi bản thân bằng những hành động cụ thể và thiết thực. Yếu tố “Những chuyện hằng ngày thường nhắc nhở tôi phải sống tương hỗ lẫn nhau” được các ứng viên đánh giá cao nhất với giá trị trung bình 3.86 cho ta thấy tình u thương, lịng trắc ẩn trong mỗi đoàn viên thanh niên được thể hiện thơng qua nhiều cách nhìn lạc quan của cuộc sống, đã có rất nhiều hành động, hình ảnh đẹp được nêu gương điển hình trong thời gian qua tạo nên sức mạnh lan tỏa trong hầu hết lực lượng cán bộ đoàn và được nhân rộng ở các tổ chức Đồn trên khắp cả nước; cịn yếu tố đánh giá thấp nhất (3.77) cho yếu tố “Đối với tơi, lịng u nước bao gồm sự quan tâm đến người khác” chia sẻ cho vấn đề này, việc thể hiện lịng u nước của cán bộ Đồn bằng sự quan tâm đến người khác thôi chưa đủ mà mỗi cán bộ Đoàn phải ý thức song hành với hành động, phải xây dựng nhiều chương trình thiết thực và ý nghĩa hơn nữa như: xây dựng nhà tình bạn, tình thương; xây cầu, trường học, lộ giao thơng nông thôn; hay cùng với Nhà nước, các Sở ban ngành hồn thành các tiêu chí xây dựng nơng thơn mới; giúp đỡ xã nghèo, hỗ trợ vốn để những hộ nghèo vươn lên thốt nghèo,…nhân rộng lịng u thương, trắc ẩn đến mọi người thông qua những hành động đẹp, cách sống đẹp; có như vậy, khi đó sẽ thơi thúc trong mỗi cán bộ Đồn nói chung và trong mỗi người chúng ta

nói riêng động lực để phụng sự cho quê hương đất nước, xây dựng một xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.

Tóm tắt Chương 4: dựa trên ý kiến khảo sát, tác giả sử dụng phần mềm

SPSS 20.0 để xử lý dữ liệu qua các phương pháp thống kê mô tả, độ tin cậy Cronbach;s Alpha, từ các yếu tố theo mơ hình đề nghị ban đầu của tác giả, phân tích nhân tố khám phá EFA, hồi quy tuyến tính bội để tiến hành nhóm các biến quan sát thành những yếu tố có ý nghĩa hơn trong việc đánh giá văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công.

Căn cứ vào hệ số hồi quy của từng yếu tố, R bình phương hiệu chỉnh của 03 yếu tố gồm Sự tự hy sinh là 33%, Cam kết lợi ích cơng và nhiệm vụ cơng là 28%, Lòng trắc ẩn là 8.8%; phương pháp phân tích hồi quy đã giúp tác giả đánh giá văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự có tác động đến động lực phụng sự công mặc dầu R2 hiệu chỉnh của các yếu tố là không cao.

Ngồi ra, bên cạnh đó, Chương 4 cũng đã phân tích sự ảnh hưởng của các biến định tính, định lượng bằng kiểm định T-Test và ANOVA để tìm ra sự khác biệt. Kết quả cho thấy phụng sự cơng là một q trình có tính chất được ni dưỡng và vun đắp chứ khơng hẳn chỉ phụ thuộc vào các đặc tính cá nhân thể hiện qua kết quả khơng có sự khác nhau trong đánh giá các nhân tố giữa các nhóm khảo sát; động lực phụng sự của mỗi công chức phụ thuộc vào trình độ học vấn (khả năng am hiểu về các giá trị mà tổ chức mang lại cho cộng đồng) và độ tuổi (người có tuổi càng cao thì càng có động lực phụng sự cao hơn, điều này là bởi, sự gắn bó với tổ chức đủ lâu sẽ cho phép người trong khu vực công am hiểu các giá trị và lợi ích mang lại cho cộng đồng). Chương tiếp sẽ căn cứ vào kết quả chương này đề xuất ý kiến đưa ra hạn chế, khuyến nghị để các nghiên cứu liên quan về sau có thể khắc phục.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) văn hóa phụng sự và lãnh đạo phụng sự tác động đến động lực phụng sự công của cán bộ đoàn trên địa bàn thành phố cà mau (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)