Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục nhận thức cho người tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với người tiêu dùng ngành thực phẩm trường hợp tại tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát sài gòn (Trang 85 - 88)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

5.2. Giải pháp nhằm cải tiến công tác thực hành trách nhiệm xã hội doanh

5.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục nhận thức cho người tiêu

cơng ty.

• Hồn thiện bản hướng dẫn cơng việc, theo đó yêu cầu tất cả nhân viên tiếp thị hiểu và thực hiện đúng hướng dẫn.

• Đào tạo, huấn luyện nhân viên các kỹ năng giới thiệu và tuyên truyền.

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

5.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục nhận thức cho người tiêu dùng tiêu dùng

Là một doanh nghiệp dẫn đầu thị trường về ngành bia, SABECO nhận thức vai trò ảnh hưởng của mình đối với người tiêu dùng. Các hành động của SABECO tập trung hướng đến mục tiêu nâng cao nhận thức trong việc tiêu dùng các sản phẩm có trách nhiệm:

• Giáo dục nhận thức cho nhân viên trong công ty và phát triển từng thành viên trong công ty là một kênh truyền thông đến người tiêu dùng

• Cung cấp thơng tin và giáo dục về thức uống có cồn: Trong các chiến dịch cung cấp thông tin và giáo dục về các vấn đề như trách nhiệm cá nhân và / hoặc của cha mẹ, tiêu dùng điều độ, uống bia dưới tuổi, ảnh hưởng sức khỏe của việc uống bia.

• SABECO có thể kết hợp các cơ quan, đơn vị tổ chức các buổi tuyên truyền, các chương trình: “Uống phịng chống lái xe” - Can thiệp phịng ngừa lái xe khi uống bia bao gồm thơng tin và giáo dục.

Bảng 5.3. Chương trình hành động giáo dục nhận thức

Kỳ vọng Những hoạt động chính Mục tiêu và giải pháp

Người tiêu dùng sử dụng sản phẩm bia có trách nhiệm

Giáo dục nhận thức cho nhân viên

Mỗi nhân viên là đại sứ tuyên truyền uống có trách nhiệm.

• Trong chương trình đạo tạo huấn luyện nghiệp vụ sẽ bao gồm nội dung về tiêu dùng có trách nhiệm.

• Xây dựng chế độ công tác cho nhân viên khi tham gia công tác bán hàng: cung cấp phương tiện đi lại, phiếu hoặc thẻ taxi.

• Các chương trình do cơng ty tổ chức: phát phiếu taxi cho toàn thể nhân viên và khách mời tham dự.

Uống có trách nhiệm Trách nhiệm với bản thân / của cha mẹ đối với con cái

• Truyền thơng đại chúng: quảng cáo trên truyền hình

và đài phát thanh, quảng cáo điện ảnh, báo, bảng quảng cáo, …

• Các nguồn dựa trên web: trang web, thiết bị di động, phương tiện truyền thông xã hội và quảng cáo trực tuyến. Uống phòng chống lái xe Nâng cao ý thức người tiêu dùng

không tham gia giao thông khi sử dụng sản phẩm, nhằm hạn chế tai nạn cho bản thân, cho cộng đồng và xã hội.

• Truyền thơng đại chúng: quảng cáo truyền hình và radio, nhãn, biểu ngữ về thông điệp “Đã uống rượu bia thì khơng lái xe”

• Kết hợp Thành đoàn/ Tỉnh đoàn tại một số địa phương tổ chức chương trình: “Mơ phỏng điện tử / Lái thử nghiệm”

• Phổ biến tài liệu: báo cáo, tờ rơi, áp phích, hình dán và các tờ rơi và nhãn dán khác về Luật phịng chống tác hại rượu bia. • Kết hợp một số đơn vị dịch vụ vận chuyển “Chương

trình đi xe miễn phí / Đi xe taxi giảm giá”.

• Chương trình: Xét nghiệm nồng độ cồn trong máu cho người lái xe trẻ tuổi

• Tặng máy thở kiểm tra nồng độ cồn

(Nguồn: Đề xuất của tác giả)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đối với người tiêu dùng ngành thực phẩm trường hợp tại tổng công ty cổ phần bia – rượu – nước giải khát sài gòn (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)