THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA TỈNH: 1 Thực trạng:

Một phần của tài liệu NÂNG CAO chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh bạc liêu (Trang 118 - 121)

1. Thực trạng:

Trong thời gian qua công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức nói riêng, đào tạo nguồn nhân lực nói chung được các cấp, các ngành quan tâm thực hiện. Ngành giáo dục được ưu tiên đầu tư cơ sở vật chất và phát triển mạnh các cấp học, ngành học; hàng ngàn cán bộ, công chức trong hệ thống chính trị; cán bộ khoa học kỹ thuật; lực lượng lao động trên các lĩnh vực đã được đào tạo, bồi dưỡng với nhiều hình thức khác nhau... Tuy nhiên, trước yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới, chất lượng nguồn nhân lực của tỉnh nói chung vẫn cịn nhiều mặt hạn chế.

Đội ngũ cán bộ, công chức được quan tâm đào tạo cơ bản nhưng vẫn chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ; lực lượng cán bộ khoa học kỹ thuật còn thiếu và yếu; phần lớn lực lượng lao động làm việc theo kinh nghiệm, chưa qua đào tạo; đại đa số nông dân gần như chưa được tập huấn, về công tác khuyến nông, khuyến ngư, các chủ doanh nghiệp chưa có trình độ và bằng cấp chun mơn, kỹ thuật cần thiết; số chủ trang trại, chủ nhiệm hợp tác xã chưa có trình độ sơ, trung cấp về nơng nghiệp; thiếu kiến thức về nông học, về kỹ năng thực hành, kỹ thuật nông nghiệp, quản lý kinh doanh...

1.1. Thực trạng dân số lao động tỉnh Bạc Liêu:

Theo thống kê năm 2005, tỉnh Bạc Liêu có 499.550 người trong độ tuổi lao động thì có 492.980 người có khả năng tham gia lao động (chiếm 98,7 %) trong đó có việc làm thường xuyên 391.919 người (chiếm 79,5 %); tuy có việc làm nhưng không thường xuyên 22.450 người (chiếm 4,60 %); số người lao động khơng có việc làm 11.654 người (chiếm 2,36 %) và số còn lại làm nội trợ, người tàn tật, mất sức lao động hoặc khơng có nhu cầu việc làm 66.957 người (chiếm 13,6 %).

Hiện tại nguồn nhân lực theo cơ cấu ngành kinh tế được giải quyết việc làm hơn 89.206 người. Trong đó, lao động có trình độ sơ cấp chiếm 26,45%, lao động cơng nhân kỹ thuật có bằng trung cấp chiếm 7,99%, lao động có trình độ cao đẳng, đại học chiếm 6,83%. Như vậy, số lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ 58,73% trong tổng số lao động được giải quyết việc làm.

Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế có chuyển biến tích cực, tỷ lệ lao động trong nông- lâm- ngư nghiệp là 67%; công nghiệp - xây dựng 8,6%; dịch vụ 18,8% trong năm 2005.

Tổng số người trong độ tuổi lao động có nhu cầu làm việc là 492.980 người, số lao động đã qua đào tạo khoảng 25% (trong đó lao động qua đào

1.2. Thực trạng đội ngũ cán bộ, giáo viên năm 2005 - 2006:

Tổng biên chế tồn ngành: 9.255 người;

Trong đó: + QLNN: 102 người; Sự nghiệp: 9.153 người, gồm:

+ Giáo viên mầm non: 889 người, đạt chuẩn 100%, có 14,5% trên chuẩn tỷ lệ; giáo viên/lớp tương đối đủ.

+ Giáo viên tiểu học: 4.534 người, đạt chuẩn 62,2%; tỷ lệ giáo viên/lớp 1.29. + Giáo viên THCS: 2.632 người, đạt chuẩn 98,72%; tỷ lệ giáo viên/lớp 1,89. + Giáo viên THPT + THCN – CĐSP: 1.098 người, đạt chuẩn 98,2%; tỷ lệ giáo viên/lớp 1,72.

1.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ, viên chức ngành y tế năm 2006:

Tổng số viên chức ngành y tế: 1.470 người; gồm: Bác sỹ và tương đương: 464 người;

Y sỹ và tương đương: 1.006 người.

1.4. Thực trạng cán bộ, công chức nhà nước tỉnh Bạc Liêu và cơngchức xã tính đến 2006 (kể cả Đảng và Đồn thể). chức xã tính đến 2006 (kể cả Đảng và Đồn thể).

STT Tổng số

(người) Trình độ chun mơn Chính trị

Phụ trú Scấp (%) Tcấp (%) Cđẳng+ (%) SauĐH (%) khác (%) Scấp (%) Tr cấp (%) C cấp (%) Cơng chức h.chính 1885 72 3,85% 453 24,08% 1111 58,98% 28 1,49% 299 11,57% 132 6,96% 546 28,97% 344 18,25% Cơng chức Xã 1067 96 8,99% 220 20,6% 54 4,92% 139 13,02% 570 53,42% 52 4,87%

Ngun nhân chủ yếu của những hạn chế, yếu kém trong việc xây dựng và phát triển, đào tạo nguồn nhân lực là nhận thức của các cấp, các ngành, đặc biệt là nhận thức của các cơ quan tham mưu về cơng tác này cịn hạn chế. Việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, quản lý cán bộ làm chưa tốt, chưa dự báo, đánh giá đúng tình hình. Từ đó việc tham mưu, đề xuất việc

đào tạo, phát triển nguồn nhân lực vẫn là một khâu yếu, chưa tạo ra bước chuyển biến mới, mạnh mẽ về đội ngũ cán bộ.

2. Những vấn đề đặt ra về nguồn nhân lực của tỉnh trong tiến trìnhthực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: thực hiện sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa:

Tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và mục tiêu phát triển bền vững đang đặt ra nhiều yêu cầu bức xúc về nguồn nhân lực, việc đào tạo nhân lực của các trường và cơ sở đào tạo hiện có chưa đáp ứng được quá trình phát triển của tỉnh. Chương trình đào tạo cịn nhiều bất cập, nội dung đào tạo chưa thực sự gắn với yêu cầu thực tế; cơ sở vật chất còn hạn chế, trang thiết bị dạy học lạc hậu; chất lượng đào tạo không cao. Các cơ sở dạy nghề chủ yếu là đào tạo ngắn hạn và chỉ đào tạo những nghề có trình độ kỹ thuật trung bình. Việc đào tạo bồi dưỡng chưa đáp ứng với nhu cầu và sự phát triển kinh tế - văn hóa xã hội của tỉnh, dẫn đến tình trạng vừa thừa vừa thiếu nguồn nhân lực. Nhìn chung, nguồn nhân lực được đào tạo trong những năm qua chỉ đáp ứng được phần nào yêu cầu tạm thời, trước mắt.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO chất lượng nguồn nhân lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh bạc liêu (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(158 trang)
w