Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, đẩy mạnh hơn nữa việc hồn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách, phân cấp và liên kết là

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo phát triển ngành du lịch việt nam, giai đoạn 2001 2010 (Trang 90 - 93)

hồn thiện hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách, phân cấp và liên kết là trọng tâm quản lý đối với ngành Du lịch

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, của các cấp ủy Đảng trong ngành Du lịch; đẩy mạnh hơn nữa việc hoàn thiện hệ thống luật pháp là vấn đề quyết

định để phát triển du lịch. Để hiện thực hóa những định hướng phát triển nêu trên cần có giải pháp triệt để từ phía Nhà nước, trước hết cần hồn thiện cơ chế, chính sách theo hướng khuyến khích phát triển; tăng cường hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân, phân cấp mạnh về cơ sở, khai thác tốt tính chủ động, năng động của doanh nghiệp với vai trò kết nối của hội nghề nghiệp; tăng cường kiểm sốt chất lượng, bảo vệ và tơn vinh thương hiệu; huy động tối đa nguồn lực về tài ngun, tri thức, tài chính trong và ngồi nước, tăng cường hợp tác quốc tế và ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là trong phát triển thương hiệu và xúc tiến quảng bá; tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý ở mỗi cấp và liên ngành, liên vùng; nâng cao nhận thức; hình thành những tập đồn, tổng cơng ty du lịch đầu tàu, có tiềm lực mạnh, thương hiệu nổi bật.

Ngành Du lịch Việt Nam sẽ phải chuẩn bị cho sự chững lại vì tới một lúc nào đó tốc độ tăng trưởng sẽ chậm lại, đặc biệt trong bối cảnh khu vực đang có những bất ổn, gây ảnh hưởng tới ngành. Đồng thời, việc thu hút khách vào Việt Nam phải tương thích với khả năng cung ứng dịch vụ, khả năng đáp ứng các yếu tố về nguồn nhân lực cũng như các sản phẩm, điểm đến. Vì thế, ngành Du lịch phải đầu tư phát triển, xây dựng các sản phẩm, thương hiệu, đẩy mạnh đầu tư quảng bá xúc tiến du lịch, đào tạo nguồn nhân lực để đảm bảo chất lượng dịch vụ.

Kết quả nghiên cứu của Viện Nghiên cứu phát triển Du lịch (ITDR) cho thấy: chất lượng và thương hiệu là yếu tố quyết định, doanh nghiệp là động lực đòn bẩy cho phát triển cần phân cấp mạnh về quản lý du lịch.

Đối với phát triển nguồn nhân lực cần xây dựng lực lượng lao động du lịch đáp ứng yêu cầu về chất lượng, hợp lý về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để đảm bảo tính chuyên nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, đáp ứng nhu cầu xã hội; tập trung đào tạo nhân lực bậc cao, đội ngũ quản lý, hình thành lực lượng “máy cái” để thúc

Xây dựng lực lượng lao động ngành Du lịch đủ về số lượng và đáp ứng yêu cầu về chất lượng, cân đối về cơ cấu ngành nghề và trình độ đào tạo để đảm bảo tính chun nghiệp, đủ sức cạnh tranh và hội nhập khu vực, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch.

Nâng cao tỷ lệ lao động qua đào tạo, tập trung phát triển nguồn nhân lực bậc cao. Hình thành hệ thống cơ sở đào tạo chuyên Ngành Du lịch mạnh, tăng cường đào tạo đại học, trên đại học và đào tạo quản lý về du lịch. Khuyến khích đẩy mạnh đào tạo tại chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu của doanh nghiệp.

Phát triển du lịch theo vùng lãnh thổ cần định hướng và tổ chức phát triển du lịch trên các vùng lãnh thổ phù hợp với đặc điểm tài nguyên du lịch gắn với vùng kinh tế, vùng văn hóa, vùng địa lý, khí hậu và các hành lang kinh tế; trong đó có các địa bàn trọng điểm du lịch tạo thành các cụm liên kết phát triển mạnh về du lịch. Vùng phát triển du lịch có khơng gian và quy mơ phù hợp, có đặc điểm thuần nhất về tài nguyên, địa lý và hiện trạng phát triển du lịch; tăng cường khai thác yếu tố tương đồng và bổ trợ trong vùng, yếu tố đặc trưng của vùng và liên kết khai thác yếu tố liên vùng để phát triển mạnh sản phẩm đặc thù, tạo các thương hiệu du lịch vùng. Tập trung ưu tiên phát triển các địa bàn trọng điểm, điểm đến nổi bật trong mỗi vùng, có mối tương quan bổ trợ liên kết nội vùng và liên vùng.

Để hiện thực hóa những định hướng phát triển du lịch của Đảng cần có giải pháp triệt để từ phía Nhà nước. Trước hết cần hồn thiện cơ chế, chính sách theo hướng khuyến khích phát triển; tăng cường hợp tác giữa khu vực công và khu vực tư nhân, phân cấp mạnh về cơ sở, khai thác tốt tính chủ động, năng động của doanh nghiệp, cộng đồng và vai trò kết nối của hội nghề nghiệp; tăng cường kiểm sốt chất lượng, bảo vệ và tơn vinh thương hiệu; huy động tối đa nguồn lực về tài ngun, tri thức, tài chính trong và ngồi nước, tăng cường hợp tác quốc tế và ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là trong phát triển thương hiệu và xúc tiến quảng bá.

Nhà nước tiếp tục hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch, thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân vào đầu tư cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, ưu tiên vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nơi có tiềm năng du lịch, cho thương hiệu du lịch quốc gia và các thương hiệu du lịch quan trọng, cho xúc tiến quảng bá, cho chất lượng nguồn nhân lực Ngành Du lịch, cơ sở đào tạo du lịch; chuẩn kỹ năng, chuẩn trình độ, nâng cao chất lượng giáo viên; đầu tư cho ngành đào tạo nhân lực bậc cao, nhân lực quản lý, tôn tạo tài nguyên du lịch; nâng cấp các di tích, di sản để phát huy giá trị khai thác phục vụ du lịch hiệu quả, quy hoạch phục hồi những cơng trình kiến trúc có giá trị phát triển các bảo tàng và các cơng trình văn hố lớn phục vụ tham quan du lịch.

Nhà nước tiếp tục hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch, thu hút sự tham gia của khu vực tư nhân vào đầu tư cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch; ưu tiên vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nơi có tiềm năng du lịch, cho thương hiệu du lịch quốc gia và các thương hiệu du lịch quan trọng, cho xúc tiến quảng bá, cho chất lượng nguồn nhân lực Ngành Du lịch, cơ sở đào tạo du lịch; chuẩn kỹ năng, chuẩn trình độ, nâng cao chất lượng giáo viên, đầu tư cho ngành đào tạo nhân lực bậc cao, nhân lực quản lý, tôn tạo tài nguyên du lịch, nâng cấp các di tích, di sản để phát huy giá trị khai thác phục vụ du lịch hiệu quả, quy hoạch phục hồi những cơng trình kiến trúc có giá trị phát triển các bảo tàng và các cơng trình văn hố lớn phục vụ tham quan du lịch.

Về tổ chức quản lý cần có giải pháp tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý ở mỗi cấp và liên ngành, liên vùng, nâng cao nhận thức, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến quốc gia; hình thành những tập đồn, tổng cơng ty du lịch có tiềm lực mạnh, thương hiệu nổi bật.

Một phần của tài liệu Đảng lãnh đạo phát triển ngành du lịch việt nam, giai đoạn 2001 2010 (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(132 trang)
w