Kĩ thuật khăn trải bàn

Một phần của tài liệu BC tổng hợp DAY hoc hoa (Trang 31 - 32)

1.3.2. Một số kĩ thuật DHTC đã được thực hiện trong đề tài

1.3.2.2. Kĩ thuật khăn trải bàn

Kĩ thuật khăn trải bàn là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân và nhĩm.

Mục tiêu:

- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực

- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh - Phát triển mơ hình cĩ sự tương tác giữa học sinh với học sinh

Tác dụng đối với học sinh:

- Học sinh học được cách tiếp cận với nhiều giải pháp và chiến lược khác nhau. - Rèn kĩ năng suy nghĩ, quyết định và giải quyết vấn đề.

- Giúp học sinh đạt được mục tiêu học tập cá nhân cũng như làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu chung của nhĩm.

- Sự phối hợp theo nhĩm nhỏ giúp tạo cơ hội nhiều hơn cho học tập cĩ sự phân hĩa. - Các nhiệm vụ này cũng giúp nâng cao mối quan hệ giữa các học sinh. Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm và tơn trọng lẫn nhau.

- Tăng cường hiệu quả học tập

Cách tiến hành:

5

Ý kiến chung của cả nhĩm về chủ đề

Viết ý kiến cá nhân

1

3

2

Viết ý kiến cá nhân

Vi ết ý kiế n cá nh ân Viếtý ki ến cá nh ân

Kĩ thuật “Khăn trải bàn”

- Chia giấy A0 thành phần chính giữa và phần xung quanh. Chia phần xung quanh thành các phần theo số thành viên của nhĩm (ví dụ nhĩm 4 người). Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng với phần xung quanh.

- Cá nhân học sinh tập trung vào câu hỏi, chủ đề, cĩ thể trả lời câu hỏi hoặc xây dựng chiến lược riêng, các giải pháp thực sự của mình và viết vào phần xung quanh. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút.

- Từ những quan điểm học tập và giải pháp riêng của mình, học sinh cĩ thể thảo luận nhĩm, thống nhất ý kiến và viết vào phần chính giữa.

Một số lưu ý khi tổ chức dạy học theo kĩ thuật khăn trải bàn:

- Câu hỏi thảo luận là câu hỏi mở.

- Nếu số học sinh trong một nhĩm quá đơng, chiếm quá nhiều chỗ so với chu vi khăn phủ bàn, cĩ thể phát cho học sinh những mảnh giấy nhỏ để học sinh ghi lại ý kiến cá nhân. Sau dĩ đính những ý kiến váo phần xung quanh khăn trải bàn.

- Trong quá trình thảo luận thống nhất ý kiến, cĩ thể đính những ý kiến thống nhất vào giữa khăn. Những ý kiến trùng nhau cĩ thể đính chồng lên nhau.

- Những ý kiến khơng thống nhất của nhĩm khơng để ở phần giữa của “khăn trải bàn”. Cá nhân cĩ quyền bảo lưu những ý kiến chưa được thống nhất trong tồn nhĩm và được giữ lại ở phần xung quanh của khăn trải bàn.

Ví dụ:

Yêu cầu mỗi học sinh tìm 3 ví dụ về mỗi loại cây dùng để lấy gỗ, dùng để làm thuốc, dùng để ăn và ghi vào gĩc “khăn phủ bàn”. Sau đĩ yêu cầu học sinh thảo luận nhĩm để thống nhất và ghi lại tất cả các kết quả của nhĩm vào giữa “khăn phủ bàn”. Đại diện nhĩm sẽ trình bày kết quả thảo luận của nhĩm. Các nhĩm tham gia đánh giá kết quả làm việc chung của từng nhĩm.

Một phần của tài liệu BC tổng hợp DAY hoc hoa (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)