tay nặn bột) vào dạy học Hĩa học trường THCS
3.4.1 Ví dụ thiết kế kế hoạch dạy học Hĩa học THCS sử dụng theo PPDHDA
Bài 28: Khơng khí - Sự cháy - hĩa học lớp 8
Những kiến thức HS đã biết liên quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài cần được hình thành
- Tính chất của oxi; oxi cĩ trong khơng khí, Khái niệm sự oxi hĩa. - Sự cháy của một số chất trong khơng khí trong oxi.
- Sự nhân ra khí CO2 hơi nước trong khơng khí.
- Thành phần của khơng khí, khơng khí sạch, khơng khí ơ nhiễm.
- Khái niệm sự cháy – sự oxi hĩa chậm, điều kiện phát sinh, biện pháp dập tắt sự cháy.
- Cĩ phương thức bảo vệ khơng khí , ơ nhiễm và biết cách xử lý đám cháy, bảo vệ mơi trường.
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Sau khi học bài này HS :
- Nêu được thành phần của khơng khí và lượng oxi trong khơng khí theo thể tích và theo khốii lượng.
-Nêu được khái niệm sự oxi hĩa chậm – sự cháy và phân biệt được hai khái niệm này.
- Kể tên được những điều kiện phát siunh sự cháy và biện pháp để dập tắt đám cháy. - Phân biệt được khơng khí sạch và khơng khí bị ơ nhiễm, nêu được các nguồn gây ơ nhiễm khơng khí và những biện pháp để bảo vệ khơng khí trong sạch.
2. Kĩ năng
- Quan sát, mơ tả và giải thích hiện tượng thí nghiệm
- Kĩ năng thu thập thơng tin, lập kế hoạch, phân tích, tổng hợp, báo cáo. -Hoạt động độc lập theo cá nhân và hợp tác trong nhĩm.
3. Thái độ
- Cĩ ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, sử dụng nhiên liệu trong gia đình hiệu quả an tồn, phịng chống cháy nổ.
- Tuyên truyền cho mọi người cùng bảo vệ mơi trường, bảo vệ rừng, trơng cây xanh.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Hĩa chất, dụng cụ cho thí nghiệm xác định thành phần khơng khí. - Kế hoạch bài dạy: phiếu học tập, máy tính, máy chiếu.
- Sổ theo dõi DA cho 3 nhĩm HS.
2. Học sinh:
- Giấy A0, bút dạ
- Bảng phân cơng nhiệm vụ trong nhĩm.
III. Phương pháp dạy học
- Đàm thoại tìm tịi kết hợp với thí nghiệm và kiến thức thực tiễn - Dạy học theo dự án
- HS làm việc độc lập và hợp tác theo nhĩm.
IV. Tiến trình bài học (5 phút) Hoạt động 1. Khởi động
- GV kiểm tra sự nắm vững kiến thức của HS về điều chế oxi. GV nêu mục tiêu bài học dưới dạng câu hỏi định hướng nội dung bài học sẽ giải quyết các vấn đề về thành phần khơng khí và các vấn đề thực tiễn đảm bảo sự an tồn cháy nổ và biện pháp hạn chế sự ơ nhiễm khơng khí.
Hoạt động 2. Nghiên cứu thí nghiệm hĩa học, xác định thành phần khơng khí (10 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV nêu vấn đề: Khơng khí là hỗn hợp khí trong đĩ chủ yếu là O2 và N2. Vậy O2 chiếm bao nhiêu phần thể tích khơng khí? Hãy quan sát thí nghiệm sau:
- GV mơ tả dụng cụ, thao tác TN và tiến hành thí nghiệm. Yêu cầu HS quan sát, mơ tả hiện tượng, trả lời câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu HS trình bày - trả lời các câu hỏi nêu ra và kết luận.
GV bổ sung chỉnh lí.
- Lắng nghe GV mơ tả dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm. - Quan sát, mơ tả hiện tượng.
- Xác định thể tích nước dâng sau thí nghiệm.
- Trình bày và nêu kết luận về thành phần của O2 trong khơng khí. I. Thành phần của khơng khí 1. Thí nghiệm: Kết luận: khơng khí là hỗn hợp khí O2 chiếm 1/5 thể tích khơng khí (21%). - Phần cịn lại hầu hết là N2.
Hoạt động 3. Tìm hiểu các thành phần khác của khơng khí (7 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
GV tổ chức cho HS hoạt động nhĩm trả lời các câu hỏi( phần a,tr 96- SKG), chiếu lên trên màn hình, hoặc viết ở bảng phụ
- Yêu cầu nhĩm HS trả lời câu hỏi, các nhĩm khác lắng nghe bổ sung
GV chỉnh lí, kết luận
- Lắng nghe yêu cầu của GV.
- Thảo luận nhĩm trả lời 3 câu hỏi, GV nêu ra.
- Trình bày câu trả lời, hoạc nhận xét bổ sung ý kiến của nhĩm bạn.
2. Các chất khác cĩ trong khơng khí khơng?ngồi khí nitơ, và oxi?
- Trong khơng khí cĩ hơi nước, khí CO2, khí hiếm Ne, Agon, bụi khĩi...
- Các chất khác chiếm khoảng 1% trong khơng khí.
Hoạt động 4. Tìm hiểu khái niệm sự cháy và sự oxi hĩa chậm (8 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV nhắc lại hoạt động thí nghiệm đốt S,P đỏ trong khơng khí và trong bình O2; khái niệm sự oxi hĩa.
- Theo em sự cháy của chất là gì? Nêu một số ví dụ? - Sự cháy của S, P trong khơng khí và trong O2 cĩ gì giống và khác nhau? (Thảo luận với bạn bên cạnh để trả lời)
- GV trình bày khái niệm sự oxi hĩa chậm, ví dụ minh họa. Yêu cầu HS phân biệt khái niệm sự cháy và sự oxi hĩa chậm.
- Nhớ lại khái niệm sự oxi hĩa (sự tác dụng của O2 với một chất) - Nghe, nhớ lại hiện tượng của thí nghiệm: S, P cháy cĩ tỏa nhiệt, phát sáng.
- Nêu nhận xét và ví dụ khác.
- Thảo luận nhĩm đơi và trả lời.
- HS lắng nghe.
- So sánh dấu hiệu sự cháy, sự oxi hĩa chậm để phân biệt hai khái niệm.
II. Sự cháy và sự oxi hĩa chậm
1. Sự cháy
Sự oxi hĩa cĩ tỏa nhiệt và phát sáng.
- Sự cháy trong khơng khí, trong O2 đều là sự oxi hĩa.
- Sự cháy trong khơng khí xảy ra chậm hơn, tạo ra nhiệt độ thấp hơn khi cháy trong O2.
2. Sự oxi hĩa chậm
Sự oxi hĩa cĩ tỏa nhiệt, khơng phát sáng.
Hoạt động 5: Giới thiệu về học theo dự án (20 - 25 phút)
GV nêu vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu về thành phần khơng khí, sự cháy, sự oxi hĩa chậm. Thực tế hiện nay các em đã biết qua các nguồn thơng tin khơng khí chúng ta đang sống bị ơ nhiễm nhiều nơi, và hàng ngày thường cĩ các đám cháy rừng, khu chợ nhà ở xảy ra. Vậy chúng ta cùng tìm hiểu các kiến thức thực tế về vấn đề này qua việc học theo dự án:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu thực tế về các chủ đề:
1 - Khơng khí ơ nhiễm và biện pháp bảo vệ khơng khí trong lành.
GV nêu các hoạt động học tập của các nhĩm HS theo dạy học DA; phân chia nhĩm, đề cử nhĩm trưởng, thư kí, tổ chức các nhĩm thảo luận thực hiện bước 1 DHDA.
Hoạt động 1: Lập kế hoạch DHDA
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV chia nhĩm - tổ chức cho các nhĩm chọn đề tài. (3 hoặc 6 nhĩm)
- GV nêu mục tiêu, nội dung của từng chủ đề thơng qua phiếu học tập. Nội dung nghiên cứu trình bày ở dạng câu hỏi nghiên cứu.
Chủ đề 1: Thế nào là khơng khí bị ơ nhiễm? Khơng khí bị ơ nhiễm gây ra những tác hại gì? Các nguồn nào gây ra ơ nhiễm khơng khí? Cần phải làm gì để bảo vệ khơng khí trong sạch? Chủ đề 2: Sự cháy xảy ra cần điều kiện gì? Trong thực tế cĩ những nguyên nhân nào gây ra đám cháy? Tác hại của sự cháy? Để dập tắt đám cháy ta thường sử dụng các biện pháp nào? Cơ sở khoa học của biện pháp đĩ? Ta cần làm gì để sự cháy xảy ra?
Chủ đề 3: Các đám cháy rừng xảy ra do nguyên nhân nào? Tác hại của cháy rừng? Các biện pháp dập tắt cháy rừng? Ta phải làm gì để bảo vệ rừng, hạn chế hiện tượng cháy rừng?
GV hướng dẫn các nhĩm lập kế hoạch DA, ghi sổ DA, bảng phân cơng nhiệm vụ trong nhĩm. - Hướng dẫn kĩ năng tìm kiếm thơng tin, trình bày báo cáo kết quả.
- Tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận nhĩm. GV nhận xét, bổ sung.
- HS phân nhĩm, phân cơng nhĩm trưởng, thư kí.
- Thảo luận chọn đề tài.
- Lắng nghe, trao đổi về các hoạt động học tập.
- Thảo luận để hiểu các câu hỏi định hướng nghiên cứu và cĩ thể bổ sung thêm vấn đề nghiên cứu. Lập kế hoạch thực hiện DA. - Dự kiến sản phẩm, phân cơng nhiệm vụ cho từng cá nhân trong nhĩm.
- Thư kí điền vào bảng phân cơng nhiệm vụ, sổ DA.
- Thống nhất thời gian hồn thành nhiệm vụ cá nhân và tổng hợp trình bày sản phẩm.
- Các nhĩm thơng qua kế hoạch thực hiện DA (trước lớp hoặc qua GV).
- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV củng cố nội dung tiết 1. Thống nhất kế hoạch, báo cáo sản phẩm các nhĩm ở tiết 2.
Hoạt động 6: Thực hiện kế hoạch DA và xây dựng sản phẩm (4 ngày)
( HS hoạt động theo cá nhân - nhĩm ngồi giờ lên lớp)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương tiện sử dụng
Theo dõi giúp đỡ các nhĩm đảm bảo tiến độ thực hiện và giải quyết khĩ khăn (nếu cĩ) trong quá
- Thực hiện theo kế hoạch.
Nhĩm 1: Tìm hiểu về khơng khí ơ nhiễm và biện pháp hạn chế.
Nhĩm 2: Tìm hiểu về sự cháy trong gia
- Từ việc tham khảo SGK và thực tiễn địa phương. - Từ báo chí, mạng, trao đổi phỏng vấn
trình thu thập thơng tin.
đình, biện pháp dập tắt đám cháy. Nhĩm 3: Tìm hiểu về cháy rừng.
người dân, cán bộ cứu hỏa, kiểm lâm. Theo dõi giúp đỡ
HS xử lí thơng tin, trình bày sản phẩm của nhĩm
- Từng nhĩm phân tích kết quả thu được (báo chí, hình ảnh, băng ghi âm phỏng vấn, số liệu,...) và trao đổi về cách trình bày sản phẩm.
- Xây dựng báo cáo sản phẩm của nhĩm - phân cơng cá nhân báo cáo - người hỗ trợ, minh họa.
Máy vi tính, giấy, bút màu, vật dụng,...
Tiết 2
Hoạt động 7. Báo cáo kết quả dự án trước lớp (20 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV trao đổi và thống nhất với HS về tiêu chí đánh giá sản phẩm DA của các nhĩm (5 phút) - Tổ chức cho các nhĩm báo cáo kết quả DA và thảo luận.
Kết quả cĩ thể trình bày ở dạng: + Trình chiếu Powerpoint
+ Tranh ảnh - Porter - các khuyến cáo,... + Tiểu phẩm, đĩng vai.
- Nhận xét, trao đổi.
- Các nhĩm thống nhất tiêu chí đánh giá nhận xét sản phẩm DA.
- Các nhĩm báo cáo kết quả và trao đổi (7 phút).
- Các nhĩm lắng nghe, tham gia phản hồi về phần trình bày của nhĩm bạn, nêu câu hỏi làm rõ vấn đề.
Hoạt động 8. Đánh giá (10')
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Tổ chức cho HS nhận xét đánh giá sản phẩm của các nhĩm theo tiêu chí đã thống nhất.
- Kết luận, tuyên dương nhĩm, cá nhân.
- Cho HS làm bài kiểm tra (10')
- HS đánh giá đồng đẳng về sản phẩm của các nhĩm theo các tiêu chí đưa ra.
- Tự đánh giá kết quả của nhĩm và rút kinh nghiệm cho DA sau.
- Làm bài kiểm tra.
3.4.2. Ví dụ thiết kế kế hoạch dạy học Hĩa học THCS sử dụng theo PPDH gĩc gĩc
Ví dụ như: để tìm hiểu tính chất hĩa học của axit ở Hĩa học lớp 9, học sinh được thực hiện nội dung này tại 4 gĩc của lớp học: Gĩc quan sát, gĩc trải nghiệm, gĩc phân tích và gĩc áp dụng.
Gĩc 1: Học sinh quan sát thí nghiệm trên máy tính, rút ra tính chất hĩa học của axit.
Gĩc 3: Học sinh đọc, phân tích và tổng hợp nội dung bài học trong Hĩa học 9, chương 1 để rút ra tính chất hĩa học của axit.
Gĩc 4: Học sinh vận dụng tính chất (Cĩ trợ giúp hoặc khơng cần trợ giúp) của axit để giải bài tập: Viết phương trình hĩa học, tính khối lượng axit tham gia phản ứng, nhận biết dung dịch axit bị mất nhãn, làm sạch kim loại...
Cá nhân học sinh cĩ thể chọn gĩc xuất phát là một trong các gĩc tùy theo sở thích và năng lực của mình và lần lượt trải qua cả 4 gĩc trên.
Tại mỗi gĩc, học sinh cần: Đọc hiểu được nhiệm vụ đặt ra, thực hiện nhiệm vụ đặt ra, thảo luận nhĩm để cĩ kết quả chung của nhĩm, trình bày kết quả của nhĩm trên bảng nhĩm, giấy A0, A4...
Kết quả là học sinh biết, hiểu và vận dụng được tính chất hĩa học của axit. Ta nĩi rằng ở mỗi gĩc học sinh đã học theo một phong cách khác nhau.
Ví dụ 2: Khi dạy bài 27 – “cacbon’’ – Hố học 9 nâng cao, GV xác định 3 nội dung chính trong bài:
- Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học, điều chế cacbon. - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học, điều chế cacbon .
- Tính chất của axit cacbonic và muối cacbonat, ứng dụng của muối cacbonat. Do cacbon monooxit là khí rất độc nên trong đa số lớp học, GV thường khơng cho HS
tiến hành ThN để nghiên cứu tính chất của cacbon monooxit. Vì vậy để nghiên cứu nội dung này, GV nên cho HS sử dụng SGK tại gĩc phân tích hoặc cho HS xem các video tại gĩc quan sát về ThN: ”Điều chế và thử tính chất của CO” (Điều chế CO bằng cách đun nĩng hỗn hợp axit HCOOH và H2SO4đặc, Sau Đĩ cho sản phẩm qua ống đựng bột CuO đun nĩng) và video nĩi về hiện tượng ngạt khí do sưởi ấm bằng than trong nhà kín ở một số hộ gia đình.
Trong khi đĩ, các ThN về điều chế và thử tính chất của CO2 và muối cacbonat cĩ thể tiến hành trong lớp học và an tồn nên GV cĩ thể cho HS nghiên cứu tính chất của các chất này tại gĩc trải nghiệm.
Tại gĩc áp dụng, GV yêu cầu HS hồn thành một số bài tập để củng cố tính chất của các hợp chất của cacbon.
Dưới đây là minh hoạ các phiếu học tập tại các gĩc.
PHIẾU HỌC TẬP: GĨC “PHÂN TÍCH” Thời gian: 15 phút
Nghiên cứu SGK và thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi sau
1. Viết CTCT của cacbon monooxit, cho biết kiểu liên kết giữa nguyên tử C và O trong phân tử CO?
2. Nêu trạng thái, màu sắc, mùi vị, tỉ khối so với khơng khí, tính tan trong nƣớc của CO?
3. Nêu TCHH đặc trƣng của CO? Viết 03 PTHH minh họa.
4. Giải thích tại sao CO rất kém hoạt động ở nhiệt độ thƣờng và trở nên hoạt động khi đun nĩng?
Lưu ý: Để tăng tính hứng thú và khả năng vận dụng kiến thức hố học vào thực tiễn
cho HS, cĩ thể nghiên cứu tính chất CO2 tác dụng với dung dịch kiềm bằng cách lấy một chai nhựa chứa một nửa lượng nước giải khát (Coca – Cola hay Pepsi) chứa khí CO2 bão hồ, dùng một ống dẫn khí mà một đầu của ống dẫn khí xuyên qua vừa khít nút đậy chai nước giải khát, đầu cịn lại nhúng trong ống nghiệm đựng dung dịch nước vơi trong. Lắc mạnh và liên tục chai nước giải khát sau đĩ quan sát hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm đựng dung dịch nước vơi trong. Hãy giải thích hiện tượng quan sát được?
1. Tiến hành làm các ThN sau:
ThN1: CO2 tác dụng với dung dịch nước vơi trong:
Lấy 1 ống nghiệm cĩ nhánh, cho vào ống nghiệm một ít đá vơi CaCO3 dạng bột và 4 – 5 ml dung dịch HCl 1M. Dùng nút đậy kín miệng ống nghiệm. Phần nhánh của ống nghiệm đƣợc nối với ống dẫn khí mà đầu của nĩ được sục vào ống nghiệm đựng 2– 3 ml dung dịch nước