Đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực địi hỏi phải biết kế thừa, phát huy những ưu điểm trong hệ thống các phương pháp dạy học quen thuộc. Mặt khác, phải học hỏi, vận dụng một số phương pháp dạy học mới phù hợp với hồn cảnh, điều kiện dạy học của nhà trường, của địa phương. Muốn vậy cần:
- Nâng cao trình độ học vấn và năng lực sư phạm của đội ngũ giáo viên - Đổi mới chương trình và sách giáo khoa
- Đảm bảo cĩ đồ dùng dạy học tối thiểu, trang thiết bị và cơ sở vật chất theo quy định của Bộ giáo dục – đào tạo.
- Đổi mới kiểm tra đánh giá
- Đổi mới cơng tác chỉ đạo của cán bộ quản lí các cấp
và điều kiện tiên quyết, khơng thể thiếu đĩ là phải tổ chức hoạt động dạy học sao cho học sinh tự giác, hứng thú học tập. Việc tổ chức thành cơng DHTC địi hỏi phải kích thích được hứng thú nhận thức của người học và hướng dẫn họ giải quyết vấn đề. Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề cần giải quyết. Muốn vậy:
- Giáo viên phải cĩ dụng ý tìm cách cho người học tự giải quyết các vấn đề nào đĩ trong bài học, tương ứng với việc xây dựng một tri thức khoa học cần dạy. Trong đĩ, vấn đề cần giải quyết phải cĩ liên quan tới những mối quan tâm của học sinh và phải cĩ ý nghĩa với người học; Vấn đề cần giải quyết phải kích thích HS muốn hành động và kích thích họ hoạt động quên thời gian.
- Giáo viên cần nhận định về các câu hỏi đặt ra, các khĩ khăn trở lực người học phải vượt qua khi giải đáp câu hỏi đĩ.
- Giáo viên phải xác định rõ kết quả giải quyết mong muốn đối với các vấn đề được đặt ra là: người học chiếm lĩnh được tri thức cụ thể gì (diễn đạt cụ thể một cách cơ đúc, chính xác nội dung đĩ), rèn được các kĩ năng nhận thức, kĩ năng thao tác cũng như thái độ nào.
- Giáo viên soạn thảo được một nhiệm vụ (cĩ tiềm ẩn vấn đề) để giao cho người học, sao cho họ sẵn sàng đảm nhận nhiệm vụ đĩ. Nhiệm vụ này phải gắn với thực tiễn, gắn với sự quan tâm của người học. Điều này địi hỏi giáo viên phải chuẩn bị cho người học những điều kiện cần thiết khiến cho người học tự cảm thấy cĩ khả năng tham gia giải quyết nhiệm vụ đặt ra và được lơi cuốn vào hoạt động tích cực giải quyết nhiệm vụ đĩ.
- Trên cơ sở vấn đề cần giải quyết, kết quả mong đợi, những quan điểm, khĩ khăn trở lực của người học trong điều kiện cụ thể, giáo viên cần đốn trước những đáp ứng cĩ thể của người học và dự định tiến trình định hướng, giúp đỡ người học khi cần một cách hợp lí, phù hợp với tiến trình giải quyết vấn đề.
- Trong tiến trình định hướng, giúp đỡ người học giải quyết vấn đề, giáo viên phải tổ chức được các hoạt động học tập trong mơi trường thân thiện sao cho huy động được tối đa sự hợp tác giữa các hoạt động của cá nhân học sinh với hoạt động tập thể nhĩm và lớp. DHTC phải tạo cho học sinh cĩ cảm giác thoải mái trong học tập và sự tham gia tích cực của người học vào các hoạt động để đảm bảo một sự học sâu.
Như vậy, nĩi đến điều kiện đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng tích cực, cần nhấn mạnh lại đến vai trị của giáo viên, trong đĩ địi hỏi:
Trách nhiệm - lương tâm của người thầy
- Giáo viên phải cĩ thái độ tích cực đối với học sinh - Giáo viên phải cĩ nhạy cảm sư phạm
- Giáo dục theo khả năng/năng khiếu của người học
Đáp ứng sự đa dạng của DHTC
- Giáo viên cần hiểu rõ bản chất của DHTC - Giáo viên phải cĩ khả năng áp dụng DHTC
- Giáo viên cần cĩ thái độ coi trọng sự khác biệt của người học
3.3. Giải pháp vận dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng dạy học Hĩa học ở các trường THCS tỉnh Điện Biên.