1.3.2. Một số kĩ thuật DHTC đã được thực hiện trong đề tài
1.3.2.3. Kĩ thuật mảnh ghép
Kĩ thuật mảnh ghép là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhĩm và liên kết giữa các nhĩm.
Mục tiêu :
- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
- Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh
- Nâng cao vai trị của cá nhân trong quá trình hợp tác (Khơng chỉ nhận thức hồn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1 mà cịn phải truyền đạt kết quả và hồn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 2).
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân học sinh
Tác dụng đối với học sinh:
- Giúp học sinh nắm bắt được các tài liệu bằng văn bản.
- Giúp học sinh đạt được mục tiêu học tập cá nhân cũng như làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu chung của nhĩm.
- Tăng cường sự hợp tác, giao tiếp, học cách chia sẻ kinh nghiệm và tơn trọng lẫn nhau. - Tăng cường hiệu quả học tập
Cách tiến hành : B A Nhĩm chuyên sâu Giaiđoạn 2 Kĩ thuật dạy học “Các mảnh ghép” HS… HS…
HS… HSB HSB HSB HSA HSA HSA
HS… HSB HSA HS… HSB HSA HS… HSB HSA
… II I (…) Giaiđoạn 1 Nhĩm mảnh ghép
Giai đoạn 1: “Nhĩm chuyên sâu”
- Lớp học sẽ được chia thành các nhĩm (khoảng từ 3 - 6 người). Mỗi nhĩm được giao một nhiệm vụ nghiên cứu những nội dung học tập khác nhau. (Ví dụ: Nhiệm vụ A ở phiếu màu đỏ, nhiệm vụ B ở phiếu màu xanh, nhiệm vụ tiếp theo ở phiếu màu vàng). Các nhĩm này được gọi là “nhĩm chuyên sâu” tương ứng với nhiệm vụ được giao.
- Hoạt động nhĩm đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhĩm trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ, trở thành học sinh “chuyên sâu” của lĩnh vực đã tìm hiểu và cĩ khả năng trình bày lại vấn đề của lĩnh vực chuyên sâu ở giai đoạn tiếp theo.
Giai đoạn 2: “Nhĩm mảnh ghép”
- Sau khi hồn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1, mỗi học sinh “chuyên sâu” từ các nhĩm khác nhau hợp lại thành các nhĩm mới, gọi là “nhĩm mảnh ghép”. Lúc này, mỗi học sinh “chuyên sâu” trở thành những “mảnh ghép” trong “nhĩm mảnh ghép”. Ví dụ: Các nhĩm mảnh ghép I, II, … đều từ các mảnh ghép A, B,…
- Từng học sinh “mảnh ghép” lần lượt cĩ nhiệm vụ chia sẻ, trình bày lại nội dung các mảnh ghép và nắm bắt được tất cả nội dung khác ở giai đoạn 1.
- Sau đĩ nhiệm vụ mới được giao cho các “nhĩm mảnh ghép” để giải quyết (Ví dụ nhiệm vụ ở phiếu màu xám). Để giải quyết nhiệm vụ này, học sinh phải lắp ghép các “mảnh kiến thức” của mình thành một bức tranh, giống như trong câu đố mảnh ghép. Bằng cách này, học sinh cĩ thể nhận thấy những phần vừa thực hiện khơng chỉ để giải trí hoặc trị chơi đơn thuần mà thực sự là những nội dung học tập quan trọng.
Một số lưu ý khi tổ chức dạy học theo kĩ thuật mảnh ghép:
- Nội dung các mảnh ghép cần được lựa chọn dựa trên những “nội dung lớn” hoặc “đi vào chiều sâu của vấn đề”. Những thơng tin từ các mảnh ghép sẽ được ghép
lại với nhau để cĩ thể hiểu được bức tranh tồn cảnh. Do đĩ, khơng nên chọn những thơng tin mang tính chất chuỗi thời gian, vì chúng khơng thể học một cách độc lập được. Các chủ đề của các mảnh ghép cĩ thể độc lập ở mức sao cho học sinh cĩ thể tìm hiểu được.
- Các học sinh “chuyên sâu” cĩ thể cĩ trình độ khác nhau, nhưng cần đảm bảo sự cân bằng ở mức độ nào đĩ để cĩ thể dạy lẫn nhau khi thực hiện nhiệm vụ ở “nhĩm mảnh ghép”.
- Số lượng mảnh ghép khơng quá lớn để đảm bảo các thành viên cĩ thể dạy lại kiến thức cho nhau.
- Cần xác định các yếu tố hỗ trợ cần thiết để học sinh cĩ thể hồn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1. Giáo viên phải kiểm sốt được kết quả hoạt động ở giai đoạn 1 để chuẩn bị cho giai đoạn tiếp theo.
- Việc sắp xếp lại “nhĩm chuyên sâu” thành “nhĩm mảnh ghép” cho phép học sinh phát triển kiến thức đã tìm hiểu được ở giai đoạn 1. Mỗi thành viên đều là các học sinh “chuyên sâu” ở các lĩnh vực khác nhau. Thế mạnh của nhiệm vụ ở nhĩm mảnh ghép là học sinh được dạy cho học sinh. Các em phải diễn đạt những gì đã học và do đĩ hiểu hơn về những gì họ thực sự nắm chắc, những vấn đề gì vẫn cịn nhầm lẫn hoặc cịn khoảng cách nhất định. Các thành viên khác trong nhĩm được khuyến khích đặt câu hỏi hoặc hỏi để làm rõ. Quá trình thảo luận nhĩm phụ thuộc vào mức độ chuyên sâu mà học sinh đã nắm được từ một chủ đề nhất định. Điều này giúp cho mọi học sinh cĩ quyền được nĩi.
- Đặc điểm của nhiệm vụ mới ở giai đoạn 2 là một nhiệm vụ phức hợp, cĩ thể giải quyết được trên cơ sở kiến thức đã cĩ ở giai đoạn 1. Do đĩ cần xác định rõ những yếu tố cần thiết về kiến thức, kĩ năng, thơng tin, … để giải quyết nhiệm vụ phức hợp.
- Khi thực hiện nhiệm vụ, cĩ thể phân rõ vai trị và nhiệm vụ của các thành viên trong nhĩm như sau:
Vai trị Nhiệm vụ
Trưởng nhĩm Phân cơng nhiệm vụ
Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết
Thư kí Ghi chép kết quả
Phản biện Đặt các câu hỏi phản biện
Liên lạc với nhĩm khác Liên hệ với các nhĩm khác
Liên lạc với thày cơ Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp
1.3.2.4. Sơ đồ tư duy ( kĩ thuật này được sử dụng chính trong quá trình nghiên cứu đề tài)
Mục tiêu
Sơ đồ tư duy là một cơng cụ tổ chức tư duy. Đây là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thơng tin vào bộ não rồi đưa thơng tin ra ngồi bộ não. Nĩ là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng nghĩa của nĩ: “Sắp xếp” ý nghĩ.
Sơ đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh, để mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Nhờ sự kết nối giữa các nhánh, các ý tưởng được liên kết với nhau khiến sơ đồ tư duy cĩ thể bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng mà các ý tưởng thơng thường khơng thể làm được. Tính hấp dẫn của hình ảnh, âm thanh,…gây ra những kích thích rất mạnh lên hệ thống rìa (hệ thống cổ áo) của não giúp cho việc ghi nhớ được lâu bền và tạo ra những điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lí, rút ra kết luận hoặc xây dựng mơ hình về đối tượng cần nghiên cứu.
Tác dụng đối với học sinh
Để thấy được tác dụng của sơ đồ tư duy, ta cần biết cơ sở khoa học của nĩ.
* Cơ sở sinh lí thần kinh
Những thành tựu nghiên cứu trong những năm gần đây cho thấy, bộ não khơng tư duy theo dạng tuyến tính mà bằng cách tạo ra những kết nối, những nhánh thần kinh. Việc ghi chép tuần tự theo lối truyền thống với bút và giấy cĩ dịng kẻ đã khiến cho con người cảm thấy nhàm chán.
Từ trước đến nay, đã cĩ một số quan điểm cho rằng, con người khơng sử dụng hết 100% cơng suất của bộ não, thậm chí cĩ ý kiến cho rằng: trong cuộc đời, mỗi người chỉ sử dụng 10% các tế bào não, 90% tế bào cịn lại ở trạng thái ngủ yên vĩnh viễn. Những nghiên cứu bằng ảnh cộng hưởng từ chức năng cho thấy, tồn bộ não hoạt động một cách đồng bộ trong các hoạt động tinh thần của con người và quá trình tư duy là sự kết hợp phức tạp giữa ngơn ngữ, hình ảnh, khung cảnh, màu sắc, âm thanh và giai điệu. Tức là, quá trình tư duy đã sử dụng tồn bộ các phần khác nhau trên bộ não.
Ví dụ, khi học sinh tiến hành thí nghiệm, não trái đĩng vai trị thu thập số liệu; cịn não phải đĩng vai trị xây dựng sơ đồ thí nghiệm, bố trí các dụng cụ đo, thu thập hình ảnh về đối tượng cần nghiên cứu. Ngồi ra, tính hấp dẫn của hình ảnh, âm thanh, kết quả bất ngờ của thí nghiệm,…gây ra những kích thích rất mạnh lên hệ thống rìa (hệ thống cổ áo) của não giúp cho việc ghi nhớ được lâu bền và tạo ra những điều kiện thuận lợi để vỏ não phân tích, xử lí, rút ra kết luận hoặc xây dựng mơ hình về đối tượng cần nghiên cứu.
Hình1. 3: Mơ phỏng chức năng của não với các cơng cụ sử dụng trong sơ đồ tư duy
* Cơ sở tâm lí học
Trực giác đĩng vai trị quan trọng trong sáng tạo. Cơ sở của trực giác là trí tưởng tượng khoa học. Trí tưởng tượng là khả năng tạo hình ảnh phản ánh đối tượng cho trước ở trong ĩc. Trí tưởng tượng đĩng vai trị quan trọng trong sáng tạo bởi con người tưởng tượng ra cái mới ở trong ĩc rồi mới biến nĩ thành hiện thực.
Khi ta suy nghĩ về một vấn đề gì đĩ, thơng tin được tích luỹ trong não một cách dần dần. Bằng trí tưởng tượng của mình, con người xây dựng các sơ đồ, mơ hình và tiến hành thao tác với các vật liệu ấy. Khi được những sự kiện mới làm nảy sinh, kích thích, khơi gợi, những thơng tin từ trong não bật ra tự nhiên và dễ dàng, giúp con người phán đốn nhanh và cái mới xuất hiện. Những hình vẽ, kí hiệu, màu sắc đĩng vai trị quan trọng trong tưởng tượng vì chúng là những “vật liệu neo thơng tin”, nếu khơng cĩ chúng thì khơng thể tạo ra được sự liên kết giữa các ý tưởng.
Với cách thể hiện gần như cơ chế hoạt động của bộ não, sơ đồ tư duy cĩ thể phục vụ một số mục đích. Ba trong số những mục đích chính là làm cho tư duy trở nên nhìn thấy được qua sơ đồ là:
- Tìm hiểu những gì ta biết, giúp xác định những khái niệm chốt, thể hiện mối liên hệ giữa các ý tưởng và lập nên một mẫu cĩ nghĩa từ những gì ta biết và hiểu, do đĩ giúp ghi nhớ một cách bền vững.
- Giúp lập kế hoạch, nĩ đĩng vai trị trợ giúp cho việc lập kế hoạch cho một hoạt động hoặc một dự án thơng qua tổ chức và tập hợp các ý tưởng và thể hiện mối liên hệ giữa chúng.
- Trợ giúp đánh giá, giúp cho việc đánh giá kinh nghiệm hoặc kiến thức thơng qua quá trình suy nghĩ về những yếu tố chính trong những gì đã biết hoặc đã làm.
Sơ đồ tư duy cĩ thể tạo cho học sinh phương tiện để trình bày ý nghĩ. Nĩ cung cấp phương tiện cho việc lập kế hoạch và xử lí, đánh giá những gì học sinh biết. Nĩ kích thích suy nghĩ tích cực, phát triển kĩ năng nhận thức về phân tích, phân loại và tổng hợp. Lợi ích lớn của sơ đồ tư duy cho phép trực quan bất kì chủ đề nào.
Sơ đồ tư duy mở ra cơ hội cho học sinh kết nối thơng tin, phối hợp nhiều kĩ năng, giá trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát triển khả năng và thái độ học tập suốt đời.
Trong sơ đồ tư duy, học sinh được tự do phát triển các ý tưởng, xây dựng mơ hình và thiết kế, lắp đặt mơ hình vật chất hoặc tinh thần để giải quyết những vấn đề thực tiễn. Từ đĩ, cùng với việc giành được kiến thức, các kĩ năng tư duy (đặc biệt kĩ năng tư duy bậc cao) của học sinh cũng được phát triển.
Với việc lập sơ đồ tư duy, học sinh khơng chỉ là người tiếp nhận thơng tin mà cịn cần phải suy nghĩ về các thơng tin đĩ, giải thích nĩ và kết nối nĩ với cách hiểu biết của chúng. Và điều quan trọng hơn là học sinh học được một quá trình tổ chức thơng tin, tổ chức các ý tưởng.
Cách tiến hành:
- Ở vị trí trung tâm sơ đồ là một hình ảnh hay một từ khĩa thể hiện một ý tưởng hay khái niệm chủ đạo.
- Ý trung tâm sẽ được nối với các hình ảnh hay từ khĩa cấp 1 bằng các nhánh chính và thường tơ đậm nét
- Từ các nhánh chính lại cĩ sự phân nhánh đến các hình ảnh hay từ khĩa cấp 2 để nghiên cứu sâu hơn. Trên các nhánh, ta cĩ thể thêm các hình ảnh hay các kí hiệu cần thiết.
- Cứ thế, sự phân nhánh cứ tiếp tục và các khái niệm hay hình ảnh luơn được nối kết với nhau. Chính sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mơ tả về ý trung tâm một cách đầy đủ và rõ ràng.
Như vậy, một từ hoặc một khái niệm chốt là từ gắn kết với nhiều từ khác và đĩng vai trị là điểm hội tụ để tạo nên những mối liên hệ với các phần khác. Kết cấu này là tạm thời và hữu cơ, cho phép cĩ thể thêm và điều chỉnh chi tiết. Bản chất mở của q trình này khuyến khích việc tạo nên mối liên hệ giữa các ý tưởng.
Một sơ đồ tư duy cĩ thể được thực hiện dễ dàng trên một tờ giấy với các loại bút màu khác nhau, tuy nhiên, cách thức này cĩ nhược điểm là khĩ lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa. Một giải pháp được hướng đến là sử dụng các phần mềm để tạo ra sơ đồ tư duy (Xem phụ lục giới thiệu một số phần mềm tiêu biểu trong thể loại “phần mềm mind mapping”).
Một số lưu ý khi tổ chức dạy học sử dụng sơ đồ tư duy
Học sinh cần được giới thiệu nhiều cách tổ chức thơng tin dưới dạng sơ đồ.
Cĩ được kinh nghiệm về những cách khác nhau để lập sơ đồ, học sinh sẽ cĩ phương tiện để xử lí thơng tin phục vụ hiểu biết tốt hơn. Cần lưu ý rằng khơng cĩ cách nào là tốt nhất hoặc thích hợp nhất với mọi người. Một số thích sắp theo hàng, một số khác thích dạng hình học, lại cĩ người thích sắp xếp một cách tự do hơn. Điều này liên quan rất nhiều đến cách học của mỗi cá nhân cũng như kinh nghiệm của người học.
Ví dụ:
* Thay vì tổ chức cho học sinh ơn tập theo cách truyền thống, giáo viên cĩ thể triển khai các nội dung cần ơn tập thành các dự án học tập, tạo điều kiện cho học sinh cĩ cơ hội sử dụng kiến thức đã học, vận dụng chúng vào thực tế. Trong quá trình xác định chủ đề dự án và lập kế hoạch học sinh cần sử dụng sơ đồ tư duy.
1.3.2.5. Kĩ thuật “KWL” (trong đĩ K - Những điều đã biết; W - Những điều muốn biết; L - Những điều đã học được) .
Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh kĩ năng thu thập thơng tin, quản lí thơng tin, tự quản lí q trình học tập và điều chỉnh q trình học tập của chính mình
- Tăng cường tính độc lập của học sinh
- Phát triển mơ hình cĩ sự tương tác giữa học sinh với học sinh
Tác dụng đối với học sinh:
- Kĩ thuật này cĩ thể được sử dụng để giới thiệu mục tiêu bài học nhằm giúp học sinh xác định trình độ kiến thức, kĩ năng đã cĩ liên quan đến việc học bài mới và khoảng trống (lỗ hổng) kiến thức cịn cần phải đạt trong quá trình học tập. Qua việc nhìn lại những gì đã học được sau bài học, học sinh nhận thức được sự tiến bộ trong q trình học, phân tích những thơng tin nào mới được biết sau khi nghiên cứu.
- Giúp người học nắm bắt được các thơng tin và biết cách tự học thơng qua việc đánh giá những gì đã cĩ, xác định mục tiêu học tập cá nhân cũng như nhìn lại quá trình học tập.
- Nếu kĩ thuật này được tiến hành theo nhĩm cũng giúp nâng cao mối quan hệ, giao tiếp sự cộng tác giữa các học sinh trong nhĩm. Học sinh học cách chia sẻ và tơn trọng lẫn nhau.
Cách tiến hành:
Sau khi giới thiệu bài học, mục tiêu cần đạt của bài học, giáo viên phát phiếu học