Người có chút ít kiến thức về kinh tế đều từng nghe qua đường cong “Lorenz” nổi tiếng. Đường cong ấy thể hiện cơ cấu giữa thu nhập với phân phối - của cải không phải được chia đều trong tay mọi người, mà hồn tồn ngược lại, tổng số người có thu nhập cao chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ tổng dân số trên tồn thế giớị Nói một cách khác, tiền nằm trong tay của người có tiền.
Chúng ta thường nói: “Tài sản của người Mỹ nằm trong túi của người Do Thái”. Chiếm một tỉ lệ rất nhỏ trong tổng dân số nước Mỹ, nhưng người Do Thái lại sở hữu được số lượng tài sản rất lớn. Khơng chỉ ở Mỹ, người Do Thái cịn gần như độc chiếm thị trường tiền tệ và thương nghiệp ở Nhật cùng một số’ nước châu Âu, sô" tỉ phú người Do Thái nhiều khơng kể xiết. Nếu có người hỏi họ làm cách nào để kiếm tiền được nhiều như vậy, họ sẽ không ngần ngại trả lời: “Tiền vốn dĩ nằm trong tay của người có tiền”. Chúng ta cần phải kiếm tiền từ những người có tiền mới mau chóng làm giàu được.
Đạo lý kinh doanh đó bắt nguồn từ quy tắc “78 : 22”.
Trong tự nhiên, tỉ lệ giữa Nitơ và Oxy là 78 : 22; mà trong cơ thể của chúng ta, tỉ lệ giữa nước với các thành phần vật chất khác cũng là 78 : 22. Có thể thấy, 78 : 22 là một chuẩn tắc khách quan trong tự nhiên. Ngoại trừ một chút sai biệt nhỏ, ví dụ nó có thể biến thành 79 : 21 hoặc 77 : 23... nhìn chung, nó quy định một số thành phần cố định, vĩnh hằng trong vũ trụ nàỵ
Nếu nói “78 : 22” là một chuẩn tắc đích thực, là một “chân lý tuyệt đối” vượt trên tất cả chân lý, đương nhiên sẽ được những người Do Thái biến thành cơ sở cho hoạt động kinh doanh của dân tộc mình. Bằng cách duy trì chuẩn tắc bất biến này, người Do Thái đã thu về cho mình những nguồn lợi khổng lồ, khiến cả thế giới phải ngưỡng mộ.
Có thể đưa ra đây một ví dụ: giả như có người hỏi, trên thế giới người cho mượn tiền nhiều hay người mượn tiền nhiềủ Đa số’ mọi người sẽ trả lời: “Đương nhiên là người mượn tiền nhiều”. Tuy nhiên, câu trả lời của những người Do Thái giàu kinh nghiệm lại hoàn toàn trái ngược. Họ sẽ một mực khẳng định: “Người cho mượn tiền chiếm số lượng tuyệt dối”. Tình hình thực tế cũng đúng như vậỵ Nhìn chung, ngân hàng là một cơ cấu cho vay tiền, họ đem số’ tiền vay được từ rất nhiều người, quay lại cho một số ít người khác vay mượn, qua đó thu lấy lợi nhuận. Theo cách tính của người Do Thái, tĩ lệ người cho mượn tiền và người mượn tiền là 78 : 22. Ngân hàng lợi dụng tỉ lệ này để kiếm tiền, không bao giờ thua
lỗ. Nếu không, nguy cơ phá sản của ngân hàng là khó lịng tránh khỏị
Một thương nhân Nhật Bản gốc Do Thái khi nhận ra sức hấp dẫn của chuẩn tắc “78 : 22” này đã vận dụng nó vào hoạt động kinh doanh kim cương của ơng. Kết quả đã thu được những thành cơng ngồi sức tưởng tượng.
Kim cương là một sản phẩm cao cấp, nó chủ yếu là vật sở hữu của những người có thu nhập cao trong xã hội, những người có thu nhập trung bình khơng thể mua nổị Vì vậy, hâu hết mọi người đều có quan điểm: “Người tiêu dùng ít, lợi nhuận nhất định khơng cao”. Nhưng họ lại khơng nghĩ rằng, số ít những người thu nhập cao ấy lại nắm giữ rất nhiều tiền bạc. Tỉ lệ giữa người có thu nhập phổ thơng và người có thu nhập cao là 78 : 22, nhưng tỉ lệ sở hữu tài sản của ho lai là 22 : 78. Người Do Thái nhắc nhở chúng ta: kiếm tiền “78”, tuyệt đối sẽ không bị lỗ. Thương nhân Nhật Bản gốc Do Thái đã nhìn thấu điểm này và nhắm đến những đối tượng nằm trong con số “22” này, thu về cho mình một nguồn lợi nhuận khổng lồ.
Cuối thập niên 60 của thế kỷ 20, thương nhân Nhật Bản gốc Do Thái này lại bắt đầu tìm kiếm thị trường kim cương. Ơng tìm đến cơng ty bách hóa s ở Tokyo, đề nghị thuê một miếng đất nhỏ của công ty để trưng bày các sản phẩm của mình. Nhưng cơng ty s lại chế nhạo và khơng chấp nhận.
Thương nhân Nhật Bản vẫn hết sức bình tĩnh, kiên trì thuyết phục cơng ty s về chuẩn tắc “78 : 22” mà ông hết sức tin tưởng, cuối cùng đã th được một góc của cơng ty - một cửa hàng ở vùng ngoại ô, điều kiện buôn bán khơng thuận lợi, nhưng thương nhân đó vẫn khơng hề tỏ ra lo lắng. Ơng khẳng định: “Tơi có thể bán được 200 triệu yên!”. Trong cách nhìn của một thương nhân, đó dường như là lời nói của một kẻ ngơng cuồng. Nhưng sở dĩ ơng có thể mạnh miệng thốt ra như vậy, là vì ơng rất tin tưởng vào chuẩn tắc “78 : 22”.
Sự thực thì, chuẩn tắc “78 : 22” đã cho thấy tác dụng của nó một cách hết sức nhanh chóng. Ban đầu, ơng thu được lợi nhuận 60 triệu yên, vượt hơn 5 triệu yên
so với con số mà nhiều người đã dự tính. Bấy giờ lại đúng vào thời điểm đóng cửa mùa bán hàng giá rẻ trong năm. Thương nhân đó lập tức nắm lấy cơ hội, liên lạc với các cửa hàng vàng bạc đá quý bên New York. Bao nhiêu đá quý vừa được chuyển đến hầu như đều được khách hàng tranh nhau mua sạch. Tiếp đó, ơng lại thiết lập thêm một số điểm tiêu thụ tại các vùng phụ cận Tokyo, công việc buôn bán hết sức thuận lợị Mỗi điểm tiêu thụ đều thu được lợi nhuận không dưới 60 triệu yên mỗi ngàỵ Ngược lại, do không biết nắm bắt thời cơ ngay từ lúc đầu, đợi khi thị trường tiêu thụ trong cả nước đã sơi nổi, cơng ty bách hóa s mới tung sản phẩm ra ngồi thị trường. Kết quả cịn thảm hại hơn cả tình cảnh vốn đã tiêu điều
trước đây của cồng tỵ
Còn thương nhân Nhật Bản gốc Do Thái, đến tháng 2 năm sau, hạng ngạch tiêu thụ đá quý của cửa hàng đã vượt mức 300 triệu n. Ơng đã thực hiện được “câu nói ngơng cuồng” mà mình từng thốt rạ
Cơng việc kinh doanh đá q của ông đạt được thành công, bí quyết nằmở đâủ Chính là ở chuẩn tắc “78 : 22”. Ông xem đá quý là một mặt hàng xa xỉ mà những người có nhiều tiền và hơi nhiều tiền đều có thể mua được. Số người này tuy chỉ chiếm một tỉ lệ nhỏ dân số trong nước, nhưng lại sở hữu một số tiền rất lớn. Kiếm tiền từ số người này, lợi nhuận chắc chắn sẽ rất caọ
Đó là sự vận dụng tuyệt vời nhất chuẩn tắc “78 : 22” vào trong hoạt động kinh doanh của người Do Tháị Đây có lẽ cũng là lời giải thích thái độ cương quyết phản đối của người Do Thái đối với phương thức kinh doanh “lời ít bán nhiều”. Số người mua tuy ít, nhưng nếu có thể đưa ra giá bán cao, giá trị chênh lệch của đơn vị thương phẩm cũng sẽ rất caọ Như thế, tất nhiên sẽ kiếm được nhiều tiền hơn phương pháp “lời ít bán nhiều”.