I. Chấn thương mắt
Bài 11 BỆNH MẮT HỘT
BỆNH MẮT HỘT
Mục tiêu :
1. Liệt kê được các tổn thương cơ bản của bệnh mắt hột. 2. Trình bày được các tiêu chuẩn chẩn đốn bệnh mắt hột. 3. Trình bày được cách điều trị bệnh mắt hột.
4. Trình bày được cách phịng bệnh mắt hột.
Nội dung:
Nội dung: tính, do vi khuẩn Chlamydiatrachomatis gây nên. Có đặc tính lâm sàng là có nhiều hột trên kết mạc qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, trên nền tảng thấm lậu của lớp bạch nang, có mảng máu, có thể kèm theo hột trên giác mạc. Tất cả những tốn thương này thường kết thúc bằng quá trình làm sẹo.
2. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ CỦA BỆNH MẮT HỘT
- Tỷ lệ mắc bệnh:
+ Bệnh mắt hột có thể gặp ở hầu hết các nước liên thế giới, sau nhiều năm phòng chống bệnh mắt hột, tỷ lệ bệnh mắt hột đã giảm rõ rệt, đặc biệt ở các nước phát triền trên thế giới đã thanh toán xong bệnh mắt hột.
+ Ở Việt Nam từ năm 1965 trở về trước bệnh thắt hột ở giai đoạn hoạt tính chiếm 60% đến 70%, tỷ lệ mắc bệnh ở các vùng không đồng đều (vùng biển chiếm 80%, vùng đồng bằng chiếm 70%, vùng núi chiếm 30%). 44
Là một bệnh đứng hàng đầu trong các bệnh về mắt.
Sau nhiêu năm phòng chống bệnh mắt hột, tỷ lệ bệnh đã giảm rõ rệt.
Năm 1990 Bác sĩ Vũ Công Long điều tra về dịch tễ học bệnh mắt hột trong toàn quốc cho thấy tỷ lệ bệnh mắt hột hoạt tính chỉ cịn 17,5%. Bệnh gặp nhiều ở tuổi 17 tuổi nữ nhiều hơn nam.
+ Hiện nay, ở Việt Nam, mắt hột vẫn là nguyên nhân gây mù đứng thứ tư, chiếm tới 4,79% tống số mù 2 mắt ở người trên 50 tuổi.
- Yếu tố nguy cơ:
+ Các nước có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống thấp kém, phong tục tập quán lạc hậu, vệ sinh môi trường.
+ Vệ sinh cá nhân kém: Dùng chung chậu, khăn rửa mặt... - Nguyên nhân gây bệnh mắt hột: