CÁC TỔN THƯƠNG CƠ BẢN

Một phần của tài liệu BỆNH CHUYÊN KHOA MẮT (Trang 69 - 71)

I. Chấn thương mắt

3. CÁC TỔN THƯƠNG CƠ BẢN

- Tổn thương trên kết mạc: thẩm lậu, hột, sẹo.

+ Thẩm lậu: là hiện tượng xâm nhập tế bào viêm (tế bào limpho) vào tổ chức bạch nang của kết mạc trên lâm sàng thẩm lậu làm cho kết mạc dầy đỏ che lấp các mạch máu phía sau.

+ Hột: là một tổn thương cơ bản được dùng để chẩn đoán bệnh mắt hột, hột trong bệnh mắt hột phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau. Bắt đầu từ hột non phát triển thành hột trường thành đến hột chín, rồi vỡ tạo thành sẹo, hột tồn tại ít nhất là 6 tháng. Hột non: hột xuất hiện ở kết mạc sụn mi trên bằng những chấm vàng nằm ở chỗ rẽ của các mạch máu, gọi là tiền hột. Còn hột mọc ở kết mạc cùng đồ bằng những hột nổi lên hình nửa bán cầu gọi là hột non.

Hột trưởng thành là những hột nổi rõ trên kết mạc gần như hình cầu, hột trong và bóng.

Hột chín, có thể có nhiều hột trưởng thành đúc nhập vào nhau tạo thành u hột, bắt

đầu có hiện tượng hoại tử trong lịng hột, làm cho hột có mầu trắng đục, khi chạm vào 45 hột rất dễ vỡ.

+ Sẹo: Sẹo là những tổn thương đặc biệt nhất để chẩn đốn bệnh mắt hột, chỉ có hột trong bệnh mắt hột khi vỡ mới để lại sẹo.

Hình thái sẹo rất phong phú, rất đa dạng: dấu chấm, dấu phẩy, dấu sắc, hình sao, lul đa giác, có khi sẹo dài, dầy cắt đứt các mạch máu của kết mạc, sẹo nhiều gây co kéo làm hẹp khe mi, cạn cùng đồ gây nên quặm.

Ngồi 3 tổn thương cơ bản trên, cịn thấy có gai máu: trên lâm sàng, gai máu là những nhú gai có danh giới rõ rệt, giữa nhú gai là một chùm mao mạch.

Nhú gai không phải là tổn thương đặc hiệu của bệnh mắt hột, vì các loại viêm kết mạc mãn tính đều có như gai.

- Tổn thương trên giác mạc có hột, thẩm lậu, sẹo, tân mạch.

+ Thẩm lậu: là sự sâm nhập của tế bào viêm vào lớp liên bào của giác mạc làm cho giác mạc mờ đục, thẩm lậu xuất hiện sớm ngay từ giai đoạn đau của bệnh và tồn tại lâu hơn hột.

+ Hột: Hột mọc trên giác mạc rất có giá trị đế chẩn đốn bệnh mắt hột, thường có từ 28 hột mọc ở cực trên sát rìa giác mạc.

+ Sẹo: Khi hột thoái triển để lại di chứng sẹo ở vùng na giác mạc, dưới hình thái lơm hột, lười liềm sẹo hoặc đường viền quanh vừng rìa.

+ Tân mạch, thường xuất hiện ở cực trên giác mạc đơi khi xuất hiện ở cực dưới hoặc tồn bộ chu vi của giác mạc.

Tân mạch không phải là tổn thương đặc hiệu của bệnh mắt hột, nó chỉ là phản ứng tự vệ của giác mạc đối với sự xâm nhập của các tác nhân vào giác mạc. - Các tổn thương cơ bản của các giai đoạn: Bảng phân loại thường được áp dụng tại Việt Nam chia bệnh mắt hột làm 4 giai đoạn: .

+ Giai đoạn TRI: TRIa: tiền hột, hột non. TRIb: hột trưởng thành chiếm ưu thế. + Giai đoạn TRII: hột chín chiếm ưu thế. + Giai đoạn TRIII là thời kỳ làm sẹo.

TRIII sẹo chiếm ưu thế, còn hột, còn nhiều tham lậu. TRIII sẹo chiếm ưu thế, hết một còn thẩm lậu.

+ TRIV: trên kết mạc chỉ còn lại sẹo. - Đặc điểm từng thời kỳ bệnh mắt hột

* Trên kết mạc:

+ Giai đoạn TRI là thời kỳ bắt đầu của bệnh thường gặp ờ trên đến 5 tuổi, sớm

nhất là 6 tháng bệnh mất hiệu âm thầm đơi khi có ít tiết tố, hơi cộm. Khám lật kết mạc sụm mi trên thấy có tiền hột, hột non ở cùng đồ sau 3 đến 4 tháng hột tăng dần, phát triển ra các vị trí khác nhau của kết mạc, hột non phát triển dần thành hột trưởng thành, thời kỳ này kéo dài từ 3 tháng đến 3 năm.

+ Giai đoạn TRII (là thời kỳ toàn phát) thường gặp ở trẻ tự 5 đến 10 tuổi thời kỳ này trên kết mạc, hột chín chiếm ưu thế, đã có một số hột đã vỡ để lại sẹo, đây là thời kỳ dâm rộ nhất, thẩm lậu dầy đỏ. Trên giác mạc cực trên có thể có thẩm lậu, hột, tân mạch, thời kỳ này kéo đài từ 1 năm đến 2 năm.

+ Giai đoạn TRIII (là thời kỳ làm sẹo) nhiều hột chín đã vỡ đe lại sẹo, bằng mắt thường cũng có thể nhìn thấy được, trên kết mạc cịn thảm lậu có thể cịn hột. Trên giác mạc các tổn thương hoạt tính cũng thối triển theo thời kỳ này tiến triển nhanh hay chậm phụ thuộc vào tình trạng bội nhiễm.

Thời kỳ này kéo dài hàng năm, hàng chục năm có khi suốt cả đời người. Đây là thời kỳ gây nhiều biến chứng.

+ Giai đoạn TRIV (là thời kỳ kết thúc của bệnh trên kết mạc chỉ còn lại sẹo dưới nhiều hình thái khác nhau đây là thời kỳ khơng cịn khả năng gây bệnh).

* Trên giác mạc:

Tổn thương trên giác mạc được biểu hiện bằng màng máu, màng máu là tổn thương đặc hiệu của bệnh mắt hột trên giác mạc, màng máu khu trú ở lớp lông, cực trên của giác mạc. Trên lâm sàng màng máu được thể hiện: Viêm biểu mô, thảm lậu, hột và tân mạch ở vùng rìa.

Màng máu là phản ứng đặc hiệu của giác mạc đối với vi khuẩn gây bệnh mắt hột 47 xâm nhập vào biếu mơ của giác mạc.

Có 3 loại màng máu:

Màng máu triệu chứng là do tốn thương nguyên l của bệnh mắt hột gây tổn

thương trực tiếp trên giác mạc màng máu biến chứng. Do biến chứng của bệnh mắt hột gây lên điển hình là màng máu cơ giới do quặm.

Màng máu phối hợp là hình thái kết hợp giữa hai loại màng máu trên.

4. CHẨN ĐỐN

Chẩn đốn bệnh mắt hột dựa vào các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm. Thực tế các triệu chứng lâm sàng được dừng đề chẩn đốn cịn xét nghiệm chỉ dùng trong nghiên cứu.

Chẩn đoán dựa vào các triệu chứng trên lâm sàng.

- Ở Việt Nam chẩn đoán xác định bệnh mắt hột dựa vào một trong năm tiêu chuẩn sau. + Có hột trên kết mạc sụn mi trên. + Có sẹo trên kết mạc. + Có hột ở rìa giác mạc. + Có di chứng hột ở rìa giác mạc. + Có màng máu.

- Theo tiêu chuẩn của OMS muốn chẩn đoán xác định bệnh mắt hột phải dựa vào hai trong năm tiêu chuẩn trên.

Tiêu chuẩn chẩn đoán của WHO (1987). + TF: bệnh mắt hột ở mức độ trung bình.

+ TI: bệnh mắt hột ở mức độ năng thẩm lậu nhiều trên kết mạc mi trên. + TS: bệnh mắt hột để lại sẹo trên kết mạc mi trên.

+ TT: bệnh mắt hột gây ra lông quặm, lông siêu. CO: bệnh mắt hột gây ra sẹo đục trên giác mạc. Chú ý:

+ TF: có ít nhất 5 hột ở kết mạc sụn mi trên. + TI: kết mạc sụn mi dầy đỏ.

+ TS: thấy rõ sẹo trên kết mạc sụn mi trên. + TT: có ít nhất một lơng siêu cọ vào nhãn cầu. Chẩn đoán phân biệt: 48

+ Viêm kết mạc mùa xuân.

Cơ năng: Ngứa dữ dội, càng dụi càng ngứa, trên kết mạc sớm mi trên, có rất nhiều nhú gai to rõ rệt, kẹp không vỡ.

+ Viêm kết mạc có hột: hột chỉ mọc ở kết mạc mi dưới, cùng đồ dưới, cùng một lứa tuổi cùng chín, cùng vỡ, khi vỡ khơng để lại sẹo.

Chẩn đốn bằng xét nghiệm.

Làm tế bào học: lấy chất nạo hột, đem nhuộm giếm sa rồi đọc kết quả trên máy hiển vi: tìm tế bào lim pho các cỡ: non, nhỡ, già đặc biệt là tế bào lerber. Nuôi cấy trong một số môi trường đặc biệt.

Gây bệnh thực nghiệm, trên người, hoặc trên khỉ.

Một phần của tài liệu BỆNH CHUYÊN KHOA MẮT (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)